biện luận theo m so nghiem cua phuong trinh -2*x^2 = m
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho phuong trinh (2x+5)(x-2)=11 (1)
(x+1)(2x-5)=-3 (2)
trong cac so 1;-1;2;-2;5/2;-5/2 thi so nao la nghiem cua phuong trinh (1), so nao la nghiem cua phuong trinh (2)
Ta có:
(1) ⇔ 2x2 + x - 10 = 11 ⇔ 2x2 + x - 21 = 0 ⇔ 2x2 - 7x + 6x - 21 = 0
⇔ x(2x - 7) + 3(2x - 7) = 0 ⇔ (2x - 7)(x + 3) = 0
\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy trong các số 1; -1 ; 2 ; -2 ; \(\frac{5}{2};-\frac{5}{2}\) thì không có số nào là nghiệm của phương trình (1)
Tương tự, ta có:
(2) ⇔ 2x2 - 3x - 5 = -3 ⇔ 2x2 - 3x - 2 = 0 ⇔ 2x2 - 4x + x - 2 = 0
⇔ 2x(x - 2) + (x - 2) = 0 ⇔ (x - 2)(2x + 1) = 0
\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy trong các số trên thì 2 là nghiệm của phương trình.
Trong bài này còn cách là thay từng số vào phương trình, nhưng cách này hơi lâu.
Chúc bạn học tốt@@
xet phuong trinh bac an x : x^-(m-)*x+m*(m-3)=0 (1)
a) voi gia tri nao cua m thi phuong trinh (1) co 2 nghiem trai dau
b)voi gia tri nao cua m thi phuong trinh (1) co nghiem x1;x2 thoa man he thuc x mot mu 3 x hai mu 3
chp phuong trinh bac hai \(x^2-4x+4m-m^2=0\)
a/chung minh phuong trinh luon co nghiem voi moi gia tri cua m
b/ goi \(x_1,x_2\) la nghiem cua phuong trinh da cho . Hay tinh gia tri cua m sao cho \(x_2=x_1^2-5x_1\)
a)
\(\Delta'=\left(-2\right)^2-\left(4m-m^2\right)=4-4m+m^2=\left(m-2\right)^2\ge0\)
Vì \(\Delta'\ge0\) nên phương trình có nghiệm với mọi m
b) Theo Vi-ét có
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=4m-m^2\end{matrix}\right.\)
Lấy phương trình đầu của hệ, kết hợp với đề bài, có
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_2=x_1^2-5x_1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=4-x_1\\x_2=x_1^2-5x_1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=4-x_1\\x_1^2-5x_1=4-x_1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=4-x_1\\x^2-4x_1+4=8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=4-x_1\\\left(x_1-2\right)^2=8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=4-x_1\\\left[{}\begin{matrix}x_1=2+2\sqrt{2}\\x_1=2-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x_1=2+2\sqrt{2}\\x_2=2+2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x_1=2-2\sqrt{2}\\x_2=2-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Ta có
\(x_1x_2=4m-m^2\)
Đã tìm được \(x_1\) và \(x_2\) , thay vào để tìm m
1) Cho phuong trinh: \(\dfrac{1}{2}\)cos4x + \(\dfrac{4tanx}{1+tan^2x}\) = m. De phuong trinh vo nghiem, cac gia tri cua tham so m phai thoa man dieu kien
ĐKXĐ: \(cosx\ne0\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
\(\dfrac{1}{2}cos4x+\dfrac{4sinx}{cosx}.cos^2x=m\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}cos4x+2sin2x=m\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(1-2sin^22x\right)+2sin2x=m\)
\(\Rightarrow-sin^22x+2sin2x+\dfrac{1}{2}=m\)
Đặt \(sin2x=t\in\left[-1;1\right]\Rightarrow-t^2+2t+\dfrac{1}{2}=m\)
Xét hàm \(f\left(t\right)=-t^2+2t+\dfrac{1}{2}\) trên \(\left[-1;1\right]\)
\(-\dfrac{b}{2a}=1\) ; \(f\left(-1\right)=-\dfrac{5}{2}\) ; \(f\left(1\right)=\dfrac{3}{2}\) \(\Rightarrow-\dfrac{5}{2}\le f\left(t\right)\le\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho vô nghiệm khi \(\left[{}\begin{matrix}m< -\dfrac{5}{2}\\m>\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
a) Cho phuong trinh x2 +mx+1=0. Tim dieu kien cua m de phuong trinh co nghiem kep. Tinh nghiem kep do
b) Khong giai phuong trinh, chung to phuong trinh 2x2 - 3x - 5 = 0co 2 nghiem phan biet x1 , x2. Tinh ( x1 - x2 )
a) Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)
<=> \(m^2-4=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)
+) Với m = 2 thì phương trình có nghiệm kép là (-1)
+) Với m = -2 thì phương trình có nghiệm kép là (1)
b) Có : \(\Delta=b^2-4ac=9-4.2.\left(-5\right)=49>0\)
Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt (x1;x2) là (5/2;-1)
co bao nhieu gia tri cua tham so m de phuong trinh sinx=m+2 co nghiem
\(-1\le sinx\le1\) nên pt có nghiệm khi và chỉ khi:
\(-1\le m+2\le1\)
\(\Rightarrow-3\le m\le-1\)
Có vô số giá trị thực của m để pt có nghiệm
Có 3 giá trị nguyên của m để pt có nghiệm
tim gia tri cua m,biet rang 1 trong 2 phuong trinh sau day nhan x=-1 lam nghiem,phuong trinh con lai nhan x=5 lam nghiem : (1-x)(x^2+1)=0 va (2x^2+7)(8-mx)=0
(1-x)(x^2+1)=0 chắc chắn sẽ không nhận x=-1 hoặc x=5 làm nghiệm rồi
(2x^2+7)(8-mx)=0
=>8-mx=0
Nếu 8-mx=0 nhận x=-1 làm nghiệm thì m+8=0
=>m=-8
Nếu 8-mx=0 nhận x=5 làm nghiệm thì 8-5m=0
=>m=8/5
tim tat ca cac gia tri thuc cua tham so m de bat phuong trinh mx^2 + 2mx -3 < 0 nghiem dung voi moi so thuc x
Trường hợp 1: m=0
=>-3<0(luôn đúng)
=>Nhận
Trường hợp 2: m<>0
\(\text{Δ}=\left(2m\right)^2-4\cdot m\cdot\left(-3\right)=4m^2+12m=4m\left(m+3\right)\)
Để phương trình có nghiệm đúng thì \(\left\{{}\begin{matrix}4m\left(m+3\right)< 0\\m< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< m< 0\)
Vậy: -3<m<=0
cho phuong trinh (m^2 -m)x = m^2 + 3m + 2(x + 1) vo nghiem khi gia tri cua m la