cho a,b,c>0 thỏa a+b+c=6
CMR \(\dfrac{a}{\sqrt{b^3+1}}+\dfrac{b}{\sqrt{c^3+1}}+\dfrac{c}{\sqrt{a^3+1}}\ge2\)
cho a,b,c>0 thỏa a+b+c=6
CMR \(\dfrac{a}{\sqrt{b^3+1}}+\dfrac{b}{\sqrt{c^3+1}}+\dfrac{c}{\sqrt{a^3+1}}\ge2\)
chox,y,z>0 và x+y+z=3 CMR
P=\(\dfrac{1}{x^2+2yz}+\dfrac{1}{y^2+2zx}+\dfrac{1}{z^2+2xy}\ge1\)
cho a,b,c>0,a+b+c=3
CMR P=\(\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}\ge3\)
Ta có: \(a+b+c=3\)
Áp dụng BĐT Cauchy - Schwarz ta có:
\(P=\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{b+c+c+a+a+b}\)
\(P=\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{2\cdot\left(a+b+c\right)}\)
\(P=\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}\ge\dfrac{3^2}{2\cdot3}=\dfrac{3}{2}\)
__________________
Nhắc lại BĐT Cauchy - Schwarz:
\(\dfrac{x^2_1}{a_1}+\dfrac{x^2_2}{a_2}+\dfrac{x^2_3}{a_3}+...+\dfrac{x^2_n}{a_n}\ge\dfrac{\left(x_1+x_2+...+x_n\right)^2}{a_1+a_2+...+a_n}\)
(p/s: bạn xem lại để nhé !)
Jenny muốn rào một vườn rau hình chữ nhật ở sân sau của cô ấy. Cô ấy có 20 mét dây hàng rào mà cô ấy sẽ sử dụng để rào ba mặt của khu vườn, với hàng rào gỗ hiện có tạo thành mặt thứ tư. Tính diện tích lớn nhất mà cô ấy có thể bao quanh.
Cho hệ bất phương trình:Điểm nào thuộc miền nghiệm của bất phương trình
Cho hệ bất phương trình:
Cho hàm số ( ) ( )2 2 1 2 1f x x m x m= − − − + − . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ( ) 0f x >Cho hàm số \(f\left(x\right)=-x^2-2\left(m-1\right)x+2m-1\). Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để \(f\left(x\right)>0,\forall x\in\left(0;1\right)\).
, ( )Cho hàm số ( ) ( )2 2 1 2 1f x x m x m= − − − + − . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ( ) 0f x >, ( )
Ta có \(f\left(x\right)>0,\forall x\in\left(0;1\right)\)
\(\Leftrightarrow-x^2-2\left(m-1\right)x+2m-1>0,\forall x\left(0;1\right)\)
\(\Leftrightarrow-2m\left(x-1\right)>x^2-2x+1,\forall x\in\left(0;1\right)\) (*)
Vì \(x\in\left(0;1\right)\Rightarrow x-1< 0\) nên (*) \(\Leftrightarrow-2m< \dfrac{x^2-2x+1}{x-1}=x-1=g\left(x\right),\forall x\in\left(0;1\right)\)
\(\Leftrightarrow-2m\le g\left(0\right)=-1\Leftrightarrow m\ge\dfrac{1}{2}\)
Lời giải:
Nếu $m=-1$ thì BPT có nghiệm $x\in\mathbb{R}$
Nếu $m\neq -1$:
Bài toán tương đương với tìm $m$ để:
$(m^3+1)x^2-2(m^2+m)x+m\leq 0$ có nghiệm
Để làm điều này ta sẽ đi tìm $m$ để $(m^3+1)x^2-2(m^2+m)x+m\leq 0$ vô nghiệm
$\Leftrightarrow (m^3+1)x^2-2(m^2+m)x+m>0(*)$ với mọi $x$
Dễ thấy $(*)$ xảy ra khi $m^3+1>0$ và $\Delta'=(m^2+m)^2-m(m^3+1)<0$
$\Leftrightarrow m>-1$ và $(m+1)m(2m-1)<0$
$\Leftrightarrow m>-1$ và $m(2m-1)<0$
$\Leftrightarrow m>-1$ và $0< m< \frac{1}{2}$
$\Leftrightarrow 0< m< \frac{1}{2}$
Suy ra để $(m^3+1)x^2-2(m^2+m)x+m\leq 0$ có nghiệm thì $m\leq 0$ hoặc $m\geq \frac{1}{2}$
Kết hợp với $m=-1$ ở đầu vào thì $m\leq 0$ hoặc $m\geq \frac{1}{2}$
Đáp án B.
Có:
\(3x^2-2\left(m+5\right)x-m^2+2m+8=0\Leftrightarrow x=m+2.hoặc.x=\dfrac{4-m}{3}\)
+) Với \(m+2>\dfrac{4-m}{3}\Leftrightarrow3m+6>4-m\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{2}\) ta có bất phương trình bất phương trình \(\Leftrightarrow\dfrac{4-m}{3}\le x\le m+2\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left[\dfrac{4-m}{3};m+2\right]\)
=> mọi x \(\in\left[-1;1\right]\) đều là nghiệm của bất phương trình khi và chỉ khi
\(\left[-1;1\right]\subset\left[\dfrac{4-m}{3};m+2\right]\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1\ge\dfrac{4-m}{3}\\1\le m+2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge7\\m\ge-1\end{matrix}\right.\Rightarrow m\ge7\left(kết.hợp.đk:m>-\dfrac{1}{2}.thỏa.mãn\right)\)
+) Với \(m+2< \dfrac{4-m}{3}\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{2}\) ta có bất phương trình
\(\Leftrightarrow m+2\le x\le\dfrac{4-m}{3}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left[m+2;\dfrac{4-m}{3}\right]\)
=> mọi x \(\in\left[-1;1\right]\) đều là nghiệm của bất phương trình khi và chỉ khi
\(\left[-1;1\right]\subset\left[m+2;\dfrac{4-m}{3}\right]\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1\ge m+2\\1\le\dfrac{4-m}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le-3\\m\le1\end{matrix}\right.\Rightarrow m\le-3\left(thỏa.mãn.đk:m< -\dfrac{1}{2}\right)\)
+) Với \(m=-\dfrac{1}{2}\) ta có bất phương trình \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\) nên \(m=-\dfrac{1}{2}\) không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy \(m\in\) (\(-\infty\); -3] \(\cup\) [7; \(+\infty\)) là giá trị cần tìm
Có:
\(3x^2-2\left(m+5\right)x-m^2+2m+8=0\Leftrightarrow x=m+2.hoặc.x=\dfrac{4-m}{3}\)
+) Với \(m+2>\dfrac{4-m}{3}\Leftrightarrow3m+6>4-m\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{2}\) ta có bất phương trình bất phương trình \(\Leftrightarrow\dfrac{4-m}{3}\le x\le m+2\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left[\dfrac{4-m}{3};m+2\right]\)
=> mọi x \(\in\left[-1;1\right]\) đều là nghiệm của bất phương trình khi và chỉ khi
\(\left[-1;1\right]\subset\left[\dfrac{4-m}{3};m+2\right]\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1\ge\dfrac{4-m}{3}\\1\le m+2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge7\\m\ge-1\end{matrix}\right.\Rightarrow m\ge7\left(kết.hợp.đk:m>-\dfrac{1}{2}.thỏa.mãn\right)\)