Câu 3. Một máy bay đang bay ở độ cao 500m với tốc độ 432 km/h theo phương ngang thì thả rơi một vật . Hỏi người lái máy bay phải thả vật chất mục tiêu bao xa theo phương nằm ngang để vật rơi trúng mục tiêu.
Câu 3. Một máy bay đang bay ở độ cao 500m với tốc độ 432 km/h theo phương ngang thì thả rơi một vật . Hỏi người lái máy bay phải thả vật chất mục tiêu bao xa theo phương nằm ngang để vật rơi trúng mục tiêu.
Câu 2. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 1 phút thì dừng lại ở sân ga. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu.
a) Hãy tính gia tốc của đoàn tàu.
b) Tính quãng đường mà tàu đi được cho đến khi dừng lại.
Câu 1. Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 500 m, BC = 600 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C rồi quay lại B và dừng lại ở B. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao nhiêu? Chọn gốc tọa độ tại A.
thủy tinh SF4 có chiết suất đối với màu đỏ là n1=1,74 và chiết suất đối với màu tím là 1,81.chiếu một tia sáng từ ko khí vào một bản thủy tinh hai mặt song song có bề dày d=3cm được làm từ laoị thủy tinh trên với góc tới i=60 độ thì thấy xảy ra sự tán sắc ánh sáng tại mặt phân cách ko khí-thủy tinh và có 2 tia ló khỏi mặt bên kia là AM và BN a, tính thời gian tia màu đỏ và tia màu tím đi trong khối thủy tinh? b, tính khoảng cách giữa hai tia ló AM và BN?
Mọi người cho em hỏi tại sao câu này đáp án lại là D.nhanh dần đều, thẳng đều.
Mà ko phải là B.nhanh dần đều, Chậm dần đều. Em tưởng đồ thị đi xuống phải là chậm dần đều chứ ạ?
Đồ thị H1 là đồ thị vận tốc- thời gian có đồ thị dốc lên nên là nhanh dần đều
Còn đồ thị H2 là đồ thị độ dịch chuyển- thời gian có đồ thị dốc xuống nên là thẳng đều
Nên D là đúng
\(H1\left(v;t\right):\) có phương trình chuyển động là \(v=v_o+at\) là chuyển động nhanh dần đều vì \(a=tan\alpha>0\) (đường xiên lên so với phương ngang quay 1 góc \(\alpha\) theo chiều kim đồng hồ)
\(H2\left(x;t\right):\) có phương trình chuyển động là \(x=x_o+vt\) đồ thị có đường đi xuống thẳng đi xuống \(\left(v=tan\alpha< 0\right)\) nên vật sẽ chuyển động thẳng đều nhưng ngược hướng với chiều chuyển động
\(\Rightarrow\) Chọn D
a)Một khí cầu có thể tích 10 m3 chứa hiđrô, có thể kéo lên trên không một vật nặng bằng bao nhiêu?biết trọng lượng riêng của khí cầu là 100(N/m3) Khối lượng riêng của không khí=12,9(N/m3) trọng lượng riêng của khí hydro = 0,9
b)muốn kéo một người nặng 60Kg lên khí cầu thì thể tích của khí cầu là bao nhiêu
giúp mình với
\(v_o=64,8\left(km/h\right)=18\left(m/s\right)\)
\(v=50,4\left(km/h\right)=14\left(m/s\right)\)
a) \(v^2-v_o^2=2as\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_o^2}{2s}=\dfrac{14^2-18^2}{2.40}=-1,6\left(m/s^2\right)\)
\(\Rightarrow\) Đúng
b) Khi dừng hẳn \(\Rightarrow v_t=0\)
\(v_t=v_o+at\Rightarrow t=\dfrac{v_t-v_o}{a}=\dfrac{0-18}{-1,6}=11,25\left(s\right)\)
\(\Rightarrow\) Sai
c) Quãng đường tổng cộng ô tô đi được đến khi dừng hẳn:
\(v_t^2-v_o^2=2as\Rightarrow s=\dfrac{v_t^2-v_o^2}{2a}=\dfrac{0^2-18^2}{2.\left(-1,6\right)}=101,25\left(m\right)< 102\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\) xe dừng lại trước khi chạm vào chướng ngại vật \(\Rightarrow\) Đúng
d) \(v_{tb}=\dfrac{101,25}{11,25}=9\left(m/s\right)\)
\(\Rightarrow\) Đúng
a) Đúng
b) \(v_{13}=35\left(km/h\right);v_{23}=27\left(km/h\right)\)
\(v_{12}=v_{13}-v_{23}=35-27=8\left(km/h\right)\)
\(\Rightarrow\) Đúng
c) \(s_1=35t;s_2=20+27t\)
Để 2 xe gặp nhau \(s_1=s_2\Leftrightarrow35t=20+27t\Leftrightarrow8t=20\Leftrightarrow t=2,5\left(h\right)\)
\(\Rightarrow\) Đúng
d) \(s_A=s_1=35t=35.2.5=87,5\left(km\right)\)
\(s_B=s_2=20+27t=20+27.2,5=87,5\left(km\right)\)
\(\Rightarrow\) Đúng
hai ô tô xuất phát cùng lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 20km,chuyển dộngđều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h.
a.xác định kgoangr cách giữa hai xe sau 1.5 h và sau 3h
b.xác định vị trí gặp nhau của 2 xe
anh em ơi cứu tôi
Bài 3 : Chọn trục tọa độ \(xOy\), với \(Ox//\overrightarrow{v_o}\); \(Oy//\overrightarrow{P}\), gốc thời gian là từ lúc bắt đầu ném đá.
a) Phương trình chuyển động \(\left\{{}\begin{matrix}x=v_ot=18t\\y=\dfrac{gt^2}{2}=4,9t^2\end{matrix}\right.\)
b) Phương trình quỹ đạo của hòn đá :
\(y=\dfrac{g}{2v_o^2}x^2=\dfrac{9,8}{2.18^2}x^2=\dfrac{4,9}{324}x^2\)
\(\Rightarrow\) Quỹ đạo của hòn đá là một đường cong parabol
c) Thời gia hòn đá chạm mặt nước \(h=50\left(m\right)\)
\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.50}{9,8}}=3,2\left(s\right)\)
d) Tốc độ của hòn đá lúc chạm mặt nước là hợp của vận tốc theo trục \(Ox\) và \(Oy\) tại thời điểm đó.
Vận tốc theo phương ngang \(Ox\) không đổi: \(v_x=v_o=18\left(m/s\right)\)
Vận tốc theo phương dọc \(Oy\) tại thời điểm \(t=3,2\left(s\right):\)
\(v_y=gt=9,8.3,2=31,4\left(m/s\right)\)
Tốc độ tổng hợp lúc chạm mặt nước:
\(v=\sqrt{v_x^2+v_y^2}=\sqrt{18^2+\left(31,4\right)^2}=36,2\left(m/s\right)\)