Cho m và n là 2 số bất kỳ.
Chứng minh rằng : \(m^2+n^2+2\ge2\left(m+n\right)\)
Với số m và số n bất kì, chứng tỏ rằng :
a) \(\left(m+1\right)^2\ge4m\)
b) \(m^2+n^2+2\ge2\left(m+n\right)\)
a. Ta có:
\(\left(m+1\right)^2\)\(=m^2+2m+1\)
\(\left(m+1\right)^2\ge4m\Leftrightarrow m^2+2m+1\ge4m\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m+1-4m\ge0\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2\ge0\) (đúng \(\forall\) m)
Vậy \(\left(m+1\right)^2\ge4m\)
b. \(m^2+n^2+2\ge2\left(m+n\right)\)
\(\Leftrightarrow m^2+1+n^2+1\ge2m+2n\)
Ta có:
\(\left(m^2+1\right)^2\ge4m^2\) \(\Rightarrow m^2+1\ge2m\)
\(\left(n^2+1\right)^2\ge4n^2\Rightarrow n^2+1\ge2n\)
Với số m và số n bất kì,chứng tỏ rằng:
a) \(\left(m+1\right)^2\ge4m\)
b)\(m^2+n^2+2\ge2\left(m+n\right)\)
a ) \(\left(m+1\right)^2\ge4m\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m+1\ge4m\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2+2m+1\right)-4m\ge0\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m+1\ge0\)
\(\Rightarrow\left(m-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng) (ĐPCM)
b ) \(m^2+n^2+2\ge2\left(m+n\right)\)
\(\Leftrightarrow m^2+n^2+2-2m-2n\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-2m+1\right)+\left(n^2-2n+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2+\left(n-1\right)^2\ge0\)(luôn đúng) |(ĐPCM)
Với các số m,n bất kì. chứng minh rằng:
\(m^2+n^2+9\ge6\left(m+n\right)\)
Cho biểu thức \(f\left(x\right)=5^{\sqrt{1+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}}}\), với x>0. Biết rằng f(1).f(2)...f(2020) = \(5^{\dfrac{m}{n}}\) với m, n là các số nguyên dương và phân số m/n tối giản. Chứng minh m-n^2 = -1
\(\sqrt{1+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2+\left(x+1\right)^2+x^2\left(x+1\right)^2}{x^2\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2\left(x+1\right)^2+2x^2+2x+1}{x^2\left(x+1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(x^2+x\right)^2+2\left(x^2+x\right)+1}{\left(x^2+x\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(x^2+x+1\right)^2}{\left(x^2+x\right)^2}}=\dfrac{x^2+x+1}{x^2+x}\)
\(=1+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\)
\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)...f\left(2020\right)=5^{1+1-\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+1+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2021}}\)
\(=5^{2021-\dfrac{1}{2021}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{n}=2021-\dfrac{1}{2021}=\dfrac{2021^2-1}{2021}\)
\(\Rightarrow m-n^2=2021^2-1-2021^2=-1\)
Cho 4 số a,b,c,d bất kỳ chứng minh rằng : \(\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}=< \sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\)
bài 2
Chứng minh rằng: \(1+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+....+\dfrac{1}{\sqrt{n}}>2\left(\sqrt{n+1}-1\right)\) Với n là số nguyên
1. Câu hỏi của Trần Huỳnh Thanh Long - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Cho m, n, p, q là các số thực thỏa mãn n+q\(\ne0\) và\(\frac{mp}{n+q}\ge2\)
Chứng minh rằng phương trình ẩn x sau luôn có nghiệm: \(\left(x^2+mx+n\right)\left(x^2+px+q\right)=0\)
Lời giải:
Giả sử phương trình đã cho vô nghiệm. Điều này tương đương với hai PT con là \(x^2+mx+n=0(1)\) và \(x^2+px+q=0(2)\) vô nghiệm.
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta_{(1)}=m^2-4n< 0\\ \Delta_{(2)}=p^2-4q< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow 4(n+q)> m^2+p^2\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 4(n+q)> m^2+p^2\geq 0, \forall m,p\in\mathbb{R}\\ 4(n+q)-2mp> (m-p)^2\geq 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} n+q>0\\ 2(n+q)> mp\end{matrix}\right.\Rightarrow 2> \frac{mp}{n+p}\) (trái với giả thiết)
Do đó điều giả sử là sai, hay PT đã cho luôn có nghiệm.
1) Cho m, n > 0, bất đẳng thức \(\left(m+n\right)^2\ge4mn\) tương đương với bất đẳng thức nào sau đây?
A. \(\left(m-n\right)^2+m+n\ge0\)
B. \(n\left(m-1\right)^2+m\left(n-1\right)^2\ge0\)
C. \(\left(m+n\right)^2+m+n\ge0\)
D. Tất cả đều đúng.
2) Với giá trị nào của m thì bất phương trình \(mx+m< 2n\) vô nghiệm?
3) Với hai số x,y dương thỏa xy = 36, bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A. \(x+y\ge2\sqrt{xy}=12\)
B. \(\left(\dfrac{x+y}{2}\right)^2>xy=36\)
C. \(x+y\ge2\sqrt{xy}=72\)
D. Tất cả đều đúng
Cho hai số a,b thỏa mãn \(a+b\ne0\).
Chứng minh rằng:
\(a^2+b^2+\left(\dfrac{ab+1}{a+b}\right)^2\ge2\)
\(a^2+b^2+\left(\dfrac{ab+1}{a+b}\right)^2>hoặc=2\)
<=>\(a^2+b^2+\left(\dfrac{ab+1}{a+b}\right)^2-2>hoặc=0\)
<=>\(\left(a+b\right)^2+\left(\dfrac{ab+1}{a+b}\right)^2-2\left(ab+1\right)>hoặc=0\)
<=>\(\left(a+b-\dfrac{ab+1}{a+b}\right)^2>hoặc=0\)
(đpcm)
chúc bạn học tốt ^ ^
Cho a,b,c là các số thực không âm và n ≥ log23 - 1. Chứng minh rằng :
\(\left(\frac{a}{b+c}\right)^n+\left(\frac{b}{c+a}\right)^n+\left(\frac{c}{a+b}\right)^n+\frac{\left(2^{n+1}-3\right)abc}{2^{n-3}\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\ge2\)
đăng thể hiện mình giỏi hả nhóc, lô ga rít lớp 9 đã hc à,
ối giồi ôi lun, lo ga rít lớp mấy cx ko bít, bv: