HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Nếu trừ cả tử số và mẫu số của phân số đó thì hiệu không đổi.
hiệu là : 43 - 31 = 12
tử số là: 12 : ( 11 - 5) * 5 = 10
Số cần tìm là : 31 - 10 = 21
\(A=\dfrac{3}{a}+\dfrac{3a}{4}+\dfrac{9}{2b}+\dfrac{b}{2}+\dfrac{4}{c}+\dfrac{c}{4}+\dfrac{a}{4}+\dfrac{b}{2}+\dfrac{3c}{4}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta được:
\(\dfrac{3}{a}+\dfrac{3a}{4}\ge2\sqrt{\dfrac{3}{a}.\dfrac{3a}{4}}=3\)
\(\dfrac{9}{2b}+\dfrac{b}{2}\ge2\sqrt{\dfrac{9}{2b}.\dfrac{b}{2}}=3\)
\(\dfrac{4}{c}+\dfrac{c}{4}\ge2\sqrt{\dfrac{4}{c}.\dfrac{c}{4}}=2\)
\(\Rightarrow A\ge3+3+2+\dfrac{1}{4}\left(a+2b+3c\right)\)
\(\Rightarrow A\ge8+\dfrac{1}{4}.20=13\)
Vậy Min A=13. Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) a=2, b=3,c=4
ủng hộ mình lên 260 đi các bạn
=1+1000x10
=1+10000
+10001
đáy bé là
25 : 5 x 2 = 10 (m)
chiều cao là
(25 + 10) : 2 = 17,5 (m)
diện tích mảnh vườn là
(25 + 10) x 17,5 : 2 = 306,25 (m2)
bán kính là
53,38 : 3,14 : 2 = 8,5 (m)
diện tích cái ao là
8,5 x 8,5 x 3,14 = 226,865 (m2)
diện tích còn lại là
306,25 - 226,865 = 79,385 (m2)
19% cái câu này ở đề thi của tớ cũng có 100% tick nha
Gọi N( \(x_0,y_0\)) là điểm cố định mà đường thẳng y=\(\left(m-2\right)x+5-2m\) luôn đi qua khi m thay đổi.
\(\Rightarrow y_0=\left(m-2\right)x_0+5-2m\) ( đúng \(\forall m\))
\(\Rightarrow m\left(x_0-2\right)+5-2x_0-y_0=0\) ( đúng \(\forall m\))
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-2=0\\5-2x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=2\\y_0=1\end{matrix}\right.\)
Vậy N \(\left(2,1\right)\) là điểm cố định mà đường thẳng \(y=\left(m-2\right)x+5-2m\) luôn đi qua khi m thay đổi.
Xét \(n^2+1=n^2+mn+np+pm=n\left(m+n\right)+p\left(m+n\right)=\left(m+n\right)\left(n+p\right)\)
Tương tự: \(m^2+1=\left(m+n\right)\left(m+p\right)\)
\(p^2+1=\left(p+m\right)\left(p+n\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(n^2+1\right)\left(p^2+1\right)}{m^2+1}=\dfrac{\left(n+p\right)^2\left(m+n\right)\left(m+p\right)}{\left(m+n\right)\left(m+p\right)}\)
\(=\left(n+p\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{\left(n^2+1\right)\left(p^2+1\right)}{m^2+1}}=n+p\)
Tương tự: \(\sqrt{\dfrac{\left(p^2+1\right)\left(m^2+1\right)}{n^2+1}}=m+p\)
\(\sqrt{\dfrac{\left(m^2+1\right)\left(n^2+1\right)}{p^2+1}}=m+n\)
\(\Rightarrow B=m\left(n+p\right)+n\left(m+p\right)+p\left(m+n\right)\)
\(=2\left(mn+np+pm\right)=2\)
Vậy B=2