Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
H24
11 tháng 1 2021 lúc 18:22

[2x-2=0=>x=1

x-1=0=>x=1

x+1=0=>x=-1

5=0=>x=5

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
LD
12 tháng 4 2021 lúc 19:05

Đặt bthuc = A nhé

ĐKXĐ : \(2x\ne3y\)

\(A=\left[\dfrac{2x\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}{\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}-\dfrac{27y^3+36xy^2}{\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}-\dfrac{24xy\left(2x-3y\right)}{\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}\right]\left[\dfrac{2x\left(2x-3y\right)}{\left(2x-3y\right)}+\dfrac{9y^2+12xy}{\left(2x-3y\right)}\right]\)\(=\left[\dfrac{8x^3+12x^2y+18xy^2-27y^3-36xy^2-48x^2y+72xy^2}{\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}\right]\left[\dfrac{4x^2-6xy+9y^2+12xy}{\left(2x-3y\right)}\right]\)

\(=\dfrac{8x^3-36x^2y+36xy^2-27y^3}{\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}\cdot\dfrac{4x^2+6xy+9y^2}{2x-3y}\)

\(=\dfrac{\left(2x-3y\right)^3}{\left(2x-3y\right)^2}=2x-3y\)

Với x = 1/3 ; y = -2 (tmđk) thay vào A ta được : A = 2.1/3 - 3.(-2) = 20/3

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NN
23 tháng 12 2022 lúc 12:47

a)

\(ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)

b)

\(\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x^2+4x}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2-x+2+x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{x+2}{x-2}\)

c)

\(\dfrac{x+2}{x-2}=\dfrac{x-2+4}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{4}{x-2}=1+\dfrac{4}{x-2}\)

vậy M nhận giá trị nguyên thì 4⋮x-2

=> x-2 thuộc ước của 4

\(Ư\left(4\right)\in\left\{-1;1;-2;2;;4;-4\right\}\)

ta có bảng sau

x-2-11-224-4
x1(tm)3(tm)0(tm)4(tm)6(tm-2(loại)

 

Bình luận (0)
NH
23 tháng 12 2022 lúc 12:48

loading...

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
DD
26 tháng 12 2017 lúc 19:38

Câu a :

Để biểu thức được xác định khi \(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

Câu b :

\(\dfrac{x^2+4x+4}{x+2}=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x+2}=x+2\)

Câu c :

Để phân thức bằng 1 thì \(x+2=1\Leftrightarrow x=-1\)

Câu d :

Để biểu thức bằng 0 thì \(\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow x=-2\) ( không thõa mãng )

Nên ko có giá trị x nào hết

Bình luận (0)
LH
26 tháng 12 2017 lúc 20:28

a) ĐKXĐ : x+2≠0 ⇒x ≠ -2

b) \(\dfrac{x^{2^{ }}+4x+4}{x+2}\)= \(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x+2}\)= x+2

c) x+2= 1

⇒ x = -1

d) có x = -2 thì giá trị của phân thức = 0

Bình luận (0)
AT
21 tháng 4 2017 lúc 10:30

Giải bài 48 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Bình luận (0)
LG
Xem chi tiết
DR
Xem chi tiết
NT
18 tháng 2 2021 lúc 22:49

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{4x-4}{2x^2-2}\)

\(=\dfrac{4\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2}{x+1}\)

Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(\dfrac{2}{x+1}=-2\)

\(\Leftrightarrow x+1=-1\)

hay x=-2(thỏa ĐK)

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
H9
30 tháng 10 2023 lúc 16:54

a) ĐKXĐ: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-9\ne0\\x+3\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm3\\x\ne-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ne\pm3\) 

b) \(A=\dfrac{x+15}{x^2-9}-\dfrac{2}{x+3}\)

\(A=\dfrac{x+15}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{2\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(A=\dfrac{x+15-2x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(A=\dfrac{21-x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

c) Thay x = - 1 vào A ta có: 

\(A=\dfrac{21-\left(-1\right)}{\left(-1+3\right)\left(-1-3\right)}=\dfrac{21+1}{2\cdot-4}=\dfrac{22}{-8}=-\dfrac{11}{4}\)

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TM
21 tháng 4 2017 lúc 12:00

a) 2x−2=2(x−1)≠0 khi x−1≠0 hay x≠1

x2−1=(x−1)(x+1)≠0 khi x−1≠0x+1≠0

hay x≠1x≠−1

2x+2=2(x+1)≠0 khi x+1≠0 hay x≠−1

Do đó điều kiện để giá trị của biểu thức được xác định là x≠−1,x≠1

b) Để chứng minh biểu thức không phục thuộc vào biến x ta phải chứng tỏ rằng có thể biến đổi biểu thức này thành một hằng số.

Thật vậy:

Bình luận (0)
QN
18 tháng 7 2017 lúc 14:46

a, \(2x-2\ne0\) khi \(2x\ne2\Leftrightarrow x\ne1\)

\(x^2-1=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\ne0\) khi \(x+1\ne0\)\(x-1\Leftrightarrow x\ne-1\)\(x\ne1\)

\(2x+2=2\left(x+1\right)\ne0\) khi \(x\ne-1\)

điều kiên của x để giá trị của biểu thức được xác định là : \(x\ne-1\)\(x\ne1\)

b, \(\left(\dfrac{x+1}{2x-2}\dfrac{3}{x^2-1}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right).\dfrac{4x^2-4}{5}\)

= \(\left[\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{-\left(x+3\right)}{2\left(x+1\right)}\right].\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

=\(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)+3.2-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

= \(\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2+x-3x+3}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

= \(\dfrac{10}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

= \(\dfrac{40\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{10\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

Vậy giá trị biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến X

Bình luận (0)