Cho đường thẳng \(\Delta:x-2y+3=0\) và 2 điểm \(A\left(2;5\right);B\left(-4;5\right)\)
Tìm tọa độ điểm C trên đường thẳng \(\Delta\) sao cho
a. \(CA+CB\) nhỏ nhất
b . Vecto \(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{ }.CB\) có độ dài ngắn nhất
Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm I(2;1), \(\overrightarrow{v}=\left(1;1\right)\) và đường thẳng \(\Delta:x+2y-3=0\). Tìm phương trình đường thẳng \(\Delta'\) là ảnh của \(\Delta\) qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp \(T_{\overrightarrow{v}}\) và \(Q_{\left(O,90^o\right)}\)
Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(\Delta:x-y+2=0,\Delta':ax+by-2=0\left(-2\le b\le2\right)\) và điểm A (1;1). Tính giá trị của \(T=a^2+b^2\) biết \(\Delta'\) đi qua A và \(\cos\left(\Delta;\Delta'\right)\) đạt giá trị lớn nhất
trong mặt phẳng với hệ toạn độ Oxy,cho đường thẳng delta:x+y+2=0 và đường tròn (C):x2+y2-4x-2y=0.GỌi I là tâm của (C), M là điểm thuộc delta.QUa M kẻ các tiếp tuyến MA và MB đến (C) (A và B là tiếp điểm).Tìm toạ độ điểm M,biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10
Đường tròn tâm \(I\left(2;1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{5}\)
Do M thuộc \(\Delta\) nên tọa độ có dạng: \(M\left(m;-m-2\right)\Rightarrow\overrightarrow{IM}=\left(m-2;-m-3\right)\)
\(\Rightarrow IM^2=\left(m-2\right)^2+\left(m+3\right)^2=2m^2+2m+13\)
\(\Delta_vMIA=\Delta_vMIB\Rightarrow S_{IMAB}=2S_{MIA}=2.\dfrac{1}{2}AM.IA\)
\(\Leftrightarrow10=IA.\sqrt{IM^2-IA^2}=\sqrt{5}.\sqrt{2m^2+2m+13-5}\)
\(\Leftrightarrow2m^2+2m+8=20\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(2;-4\right)\\M\left(-3;1\right)\end{matrix}\right.\)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): \(\left(x-1\right)^2+y^2=2\) và đường thẳng \(\Delta:x-y+4=0\) gọi \(M\left(x_0;y_0\right)\) \(\in\) (C) là điểm có khoảng cách từ m tới (\(\Delta\)) lớn nhất. Tính \(x_0+y_0\)
Cho \(\Delta:x-2y+1=0\) và \(d:2x+y-2=0\)
Tính góc \(\left(\Delta;d\right)\)
(Δ): x-2y+1=0
=>VTPT là \(\overrightarrow{a}=\left(1;-2\right)\)
d: 2x+y-2=0
=>VTPT là \(\overrightarrow{b}=\left(2;1\right)\)
\(\overrightarrow{a}\cdot\overrightarrow{b}=2\cdot1+\left(-2\right)\cdot1=0\)
=>d vuông góc Δ
=>\(\widehat{\left(d,\text{Δ}\right)}=90^0\)
1. Tìm m để:
\(x^2-\left|x+m\right|+3\ge0\forall x\in R\)
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(-2;1), B(1;0), M(2;4) và đường thẳng \(\Delta:x-2y+3=0\)
Viết phương trình đường thẳng \(d\) đi qua B và khoảng cách từ A đến đường thẳng \(\Delta\) là lớn nhất
3.Trong hệ tọa độ Oxy, cho A(-1;3) và đường thẳng \(\Delta:4x-5y+3=0\). Biết H(a;b) là hình chiếu của A trên \(\Delta\). Tính S = a +9b
a) Một đường tròn tâm I(3;-2) tiếp xúc với d: x-5y+1=0. Hỏi bán kính đường tròn bằng bao nhiêu
b) Trong mp Oxy, khoảng cách từ điểm M(0;4) đến đường thẳng \(\Delta:x\cos\alpha+y\sin\alpha+4\left(2-\sin\alpha\right)=0\) bằng
a.
\(R=d\left(I;d\right)=\dfrac{\left|3-5.\left(-2\right)+1\right|}{\sqrt{1^2+\left(-5\right)^2}}=\dfrac{14}{\sqrt{26}}\)
b.
\(d\left(M;\Delta\right)=\dfrac{\left|4sina+4\left(2-sina\right)\right|}{\sqrt{cos^2a+sin^2a}}=8\)
Bài 1: Cho đường thẳng \(d:\left\{\begin{matrix}x=1+t\\y=-1+2t\end{matrix}\right.\). Viết phương trình đường thẳng \(d\) dưới dạng chính tắc và tổng quát.
Bài 2: Cho đường thẳng \(d:\frac{x-2}{-1}=\frac{y+1}{2}\). Viết phương trình tổng quát và tham số của \(d\).
Bài 3: Viết phương trình đường thẳng \(d\) trong các trường hợp:
a, Đi qua \(M\left(1;2\right)\) và song song với đường thẳng \(\Delta:x+2y-1=0\)
b, Đi qua \(M\left(1;2\right)\) và vuông góc với đường thẳng \(\Delta:x+2y-1=0\)
1. Ta có: \(d\) đi qua điểm \(M\left(1;-1\right)\) và có vec-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}\left(1;2\right)\). Suy ra \(d\) có 1 vec-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}\left(2;-1\right)\).
Phương trình chính tắc của \(d:\frac{x-1}{1}=\frac{y+1}{2}\)
Phương trình tổng quát của \(d:2\left(x-1\right)-1\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow2x-y-3=0\)
2. Ta có: \(d\) đi qua \(M\left(2;-1\right)\) và nhận vec-tơ \(\overrightarrow{u}\left(-1;2\right)\) làm vec-tơ chỉ phương. Suy ra \(d\) có 1 vec-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}\left(2;1\right)\)
Phương trình tham số chủa đường thẳng \(d:\left\{\begin{matrix}x=2-t\\y=-1+2t\end{matrix}\right.\)
Phương trình tổng quát của \(d:2\left(x-2\right)+1\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow2x+y-3=0\)
Cho đường thẳng \(\Delta:x-y+2=0\) và hai điểm \(O\left(0;0\right);A\left(2;0\right)\)
a) Tìm điểm đối xứng của O qua \(\Delta\)
b) Tìm điểm M trên \(\Delta\) sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất
+câu a:+ gọi d là đường thẳng qua O vuông góc với \(\Delta\): pt d :x+y+m=0 , O(00) \(\in d\Rightarrow m=0\). vậy pt d :x+y =0
+giao điểm H của d và \(\Delta\) thỏa \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=0\\x+y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow H\left(-1;1\right)\)
+goi O' la diem doi xung voi O qua d \(\Rightarrow\)H là trung điểm OO'
\(\Rightarrow O'\left(-2;2\right)\)
câu b : goi M (a;b) \(\in\Delta\Rightarrow M\left(a;a+2\right)\)
+ O' doi xung O qua \(\Delta\) nen MO = MO'.
+ OM+MA=O'M+MA\(\ge OA\) dấu bằng xảy ra khi O',M,A thang hang \(\Leftrightarrow\overrightarrow{O'M}\)cùng phương với \(\overrightarrow{O'A}\)
+ \(\overrightarrow{O'M}=\left(a+2;a\right);\overrightarrow{O'A}=\left(4;-2\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+2}{4}=\dfrac{a}{-2}\Rightarrow a=\dfrac{-2}{3}\Rightarrow M\left(\dfrac{-2}{3};\dfrac{4}{3}\right)\)