Ôn tập chương III

H24
Xem chi tiết
NT
12 tháng 5 2023 lúc 23:13

Số cách chọn 5 chữ số còn lại là: \(A^5_9\)

Giữa 5 số đó có 6 khoảng cách nhưng số 0 ko thể đứng ở đầu

=>Số cách xếp 2 số 0 là: \(C^2_5\left(cách\right)\)

=>Có \(A^5_9\cdot C^2_5=151200\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
7 tháng 5 2023 lúc 22:21

Chia các con số từ 1 đến 50 làm 3 tập: 

\(A=\left\{3;6;...;48\right\}\) gồm 16 phần tử chia hết cho 3

\(B=\left\{1;4;...;49\right\}\) gồm 17 phần tử chia 3 dư 1

\(C=\left\{2;5;...;50\right\}\) gồm 17 phần tử chia 3 dư 2

Tổng 5 cây chia 3 gồm các trường hợp: 5A, 1A2B2C, 2A3B, 2A3C, 3A1B1C, 1B4C, 4B1C

Bình luận (3)
NS
Xem chi tiết
H24
7 tháng 5 2023 lúc 11:06

\(\left(3x-1\right)^5=C^k_5\left(3x\right)^{5-k}\left(-1\right)^k\)

\(=C^k_53^{5-k}x^{5-k}\left(-1\right)^k\)

\(ycbt\Leftrightarrow5-k=3\Leftrightarrow k=2\)

\(\Rightarrow C^2_5.3^{5-2}.\left(-1\right)^2=270\)

Vậy hệ số của \(x^3\) trong khai triển là \(270\).

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
NT
9 tháng 5 2023 lúc 22:44

Số cách xếp là:

\(C^3_4\cdot5\cdot1\cdot4=80\left(cách\right)\)

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
NT
9 tháng 5 2023 lúc 23:07

TH1: tấm chia hết cho 5 là số lẻ 

=>Có \(5\cdot C^3_{24}\cdot C^4_{25}\left(cách\right)\)

TH2: tấm chia hết cho 5 là sốchẵn

=>Có \(5\cdot C^3_4\cdot C^4_{25}\left(cách\right)\)

=>n(A)=506000

n(omega)=\(C^8_{50}=536878650\)

=>P=40/42441

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
GD

Vậy làm tròn bằng 5,1

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
H24
6 tháng 5 2023 lúc 23:44

Vì `(C): x^2+y^2+2x-6y+5=0`

  `=>I(-1;3)`

Ta có: `\vec{IA}=(1;-2)`

`=>\vec{n_{\Delta}}=(1;-2)`

  Mà `A(0;1) in \Delta`

  `=>` PTTQ của `\Delta` là: `x-2(y-1)=0<=>x-2y+2=0`

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
NT
9 tháng 5 2023 lúc 23:04

TH1: 2 chẵn 2 lẻ

=>Có \(C^2_5\cdot C^2_4\cdot2=120\left(cách\right)\)

TH2: 3 lẻ, 1 chẵn

=>Có \(C^3_5\cdot4\cdot4!=960\left(cách\right)\)

TH3: 4 lẻ

=>Có \(C^4_5\cdot4!=120\left(cách\right)\)

=>Có 120+960+120=1200 cách

Bình luận (0)
SL
Xem chi tiết
H24
26 tháng 4 2023 lúc 9:34

Cho \(X=\left\{0;1;2;4;5;6;8;9\right\}\)

Gọi số cần tìm là \(\overline{abcd}\)

Chọn \(d=1,d=5\) hay \(d=9\)\(\Rightarrow\) có 1 cách

Chọn \(a\) có \(6\) cách \(\left(a\ne0,a\ne d\right)\)

Chọn \(b\) có \(5\) cách \(\left(b\ne a,b\ne d\right)\)

Chọn \(c\) có \(4\) cách \(\left(c\ne a,c\ne b,c\ne d\right)\)

Theo Quy tắc nhân, ta có : \(1.6.5.4=120\) cách chọn 4 chữ số khác nhau và là số lẻ.

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
22 tháng 4 2023 lúc 22:21

Để tính xác suất cần tìm, ta sẽ sử dụng phương pháp xác suất.

Gọi A là biến cố lấy ngẫu nhiên 6 chi tiết từ hòm có không quá 1 chi tiết hỏng. Ta cần tính xác suất của biến cố A.

Ta có:

Tổng số cách lấy 6 chi tiết từ 10 chi tiết là: C(10,6) = 210.

Số cách lấy 6 chi tiết từ 8 chi tiết không hỏng là: C(8,6) = 28.

Số cách lấy 5 chi tiết từ 8 chi tiết không hỏng và 1 chi tiết hỏng là: C(2,1) × C(8,5) = 16.

Vậy xác suất của biến cố A là:

P(A) = (số cách lấy 6 chi tiết từ 8 chi tiết không hỏng + số cách lấy 5 chi tiết từ 8 chi tiết không hỏng và 1 chi tiết hỏng) / tổng số cách lấy 6 chi tiết từ 10 chi tiết

P(A) = (28 + 16) / 210

P(A) = 44 / 210

P(A) = 0.2095 (làm tròn đến 4 chữ số thập phân)

Vậy xác suất để khi lấy ngẫu nhiên 6 chi tiết thì có không quá 1 chi tiết hỏng là 0.2095 (tương đương khoảng 20.95%).

Bình luận (0)