Ai giải giúp mk 2 câu đấy phần b với lại chỗ 2, thui với ạ!
Ai giải giúp mk 2 câu đấy phần b với lại chỗ 2, thui với ạ!
1.
a, \(\left(C\right)x^2+y^2-6x-2y+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(C\right)\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2=4\)
\(\Rightarrow\) Tâm \(I=\left(3;1\right)\), bán kính \(R=2\)
b, Tiếp tuyến đi qua A có dạng: \(\left(\Delta\right)ax+by-5a-7b=0\left(a^2+b^2\ne0\right)\)
Ta có: \(d\left(I;\Delta\right)=\dfrac{\left|3a+b-5a-7b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\)
\(\Leftrightarrow\left|a+3b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)
\(\Leftrightarrow6ab+8b^2=0\)
\(\Leftrightarrow2b\left(3a+4b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\3a+4b=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\Delta_1:x=5\\\Delta_2:4x-3y+1=0\end{matrix}\right.\)
TH1: \(\Delta_1:x=5\)
Tiếp điểm có tọa độ là nghiệm hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x^2+y^2-6x-2y+6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y^2-2y+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(5;1\right)\)
TH2: \(\Delta_2:4x-3y+1=0\)
Tiếp điểm có tọa độ là nghiệm hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-3y+1=0\\x^2+y^2-6x-2y+6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{5}\\y=\dfrac{11}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(\dfrac{7}{5};\dfrac{11}{5}\right)\)
Kết luận: Phương trình tiếp tuyến: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta_1:x=5\\\Delta_2:4x-3y+1=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ tiếp điểm: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(5;1\right)\\\left(\dfrac{7}{5};\dfrac{11}{5}\right)\end{matrix}\right.\)
\(A(1;-2),B(3;4),C(-1;0)\)
a) Viết pt đường tròn đi qua A,B và có R=5
b) Viết pt đường tròn đi qua A,B và tiếp xúc với đường thẳng AC
a, Phương trình đường thẳng AB: \(\dfrac{x-3}{2}=\dfrac{y-4}{6}\Leftrightarrow3x-y-5=0\)
Trung điểm I của AB có tọa độ: \(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{1+3}{2}=2\\y_I=\dfrac{4-2}{2}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow I=\left(2;1\right)\)
Phương trình trung trực của AB: \(x+3y-5=0\)
Giả sử \(O=\left(5-3m;m\right)\) là tâm đường tròn
Ta có: \(OA=5\Leftrightarrow\left(3m-4\right)^2+\left(m+2\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow\left(3m-4\right)^2+\left(m+2\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow2m^2-4m-1=0\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{2\pm\sqrt{6}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}O=\left(\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)\\O=\left(\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)\end{matrix}\right.\)
TH1: \(O=\left(\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)\)
Phương trình đường tròn:
\(\left(x-\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\)
TH2: \(O=\left(\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)\)
Phương trình đường tròn:
\(\left(x-\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\)
Kết luận: Phương trình đường tròn:
\(\left(x-\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\) hoặc \(\left(x-\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\)
b, Phương trình đường thẳng AC: \(x+y+1=0\)
Phương trình đường thẳng OA: \(x-y-3=0\)
Giả sử \(O=\left(m;m-3\right)\) là tâm đường tròn
Ta có: \(OA=OB\Leftrightarrow\left(1-m\right)^2+\left(1-m\right)^2=\left(3-m\right)^2+\left(7-m\right)^2\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{2}\)
\(\Rightarrow O=\left(\dfrac{7}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)
Bán kính: \(R=OA=\sqrt{\left(1-\dfrac{7}{2}\right)^2+\left(-2-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)
Phương trình đường tròn:
\(\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{25}{2}\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(1;-2) và đường tròn (C): (x-2)2 + y2 =10. Số tiếp tuyến kẻ từ điểm M tới đường tròn (C) là :
A.2 B.1 C.0 D. vô số
Bán kính đường tròn: \(R=\sqrt{10}\)
\(O=\left(2;0\right)\) là tâm đường tròn
\(\Rightarrow OM=\sqrt{\left(1-2\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=\sqrt{5}< R=\sqrt{10}\)
\(\Rightarrow M\) nằm trong đường tròn
Kết luận: Số tiếp tuyến kẻ được từ M đến đường tròn (C) là 0.
Trong mp tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2+y2-2x+8y+1=0 và đường thẳng d: 5x+12y-6=0. Phương trình các đường thẳng song song với d và tiếp xúc với (C) là
Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-4\right)\) bán kính \(R=4\)
Tiếp tuyến d' song song d nên có dạng: \(5x+12y+c=0\) (với \(c\ne-6\))
d' tiếp xúc (C) khi và chỉ khi:
\(d\left(I;d'\right)=R\Leftrightarrow\dfrac{\left|5.1-12.4+c\right|}{\sqrt{5^2+12^2}}=4\)
\(\Leftrightarrow\left|c-43\right|=52\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=95\\c=-9\end{matrix}\right.\)
Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}5x+12y+95=0\\5x+12y-9=0\end{matrix}\right.\)
trong Oxy cho 2 điểm A(-1;2), B(-2;3) và 2 đường thẳng có phương trình d1\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1+2t\\y=-2+t\end{matrix}\right.\)và (d2)x-3y-9=0
a)viết phương trình đường tròn (C1)có tâm B và tiếp xúc với d1
1.
Phương trình đường tròn:
\(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2-4x-6y+9=0\)
2.
Bán kính: \(R=IA=\sqrt{\left(4-1\right)^2+\left(0-4\right)^2}=5\)
Phương trình đường tròn:
\(\left(x-1\right)^2+\left(y-4\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2-2x-8y-8=0\)
3.
Bán kính: \(R=d\left(I;\Delta\right)=\dfrac{\left|2+3+1\right|}{\sqrt{2}}=3\sqrt{2}\)
Phương trình đường tròn:
\(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2=18\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2-4x-6y-5=0\)
Câu 1:
$x^2+y^2+2(m+1)x-4(m-2)y-4m-1=0$
$\Leftrightarrow x^2+2(m+1)x+(m+1)^2+y^2-4(m-2)y+4(m-2)^2=(m+1)^2+4(m-2)^2+4m+1$
$\Leftrightarrow (x+m+1)^2+(y-2m+4)^2=5m^2-10m+18$
Đường tròn có bán kính $R$ thỏa mãn $R^2=5m^2-10m+18$
$R^2=5m^2-10m+18=5(m-1)^2+13\geq 13$
$\Rightarrow R\geq \sqrt{13}$. Vậy $R_{\min}=\sqrt{13}$ khi $m-1=0$
$\Leftrightarrow m=1$
Đáp án B.
Câu 2:
$(C_1): (x-2)^2+(y+3)^2=16=R_1^2$ tâm $O(2;-3)$
$(C_2): (x+1)^2+(y-2)^2=4=R_2^2$ tâm $W(-1;2)$
Gọi $(\Delta): ax+by+c=0$ là đường thẳng tiếp xúc với cả 2 đường tròn
Khi đó:
\(\left\{\begin{matrix} d(\Delta, O)=R_1=4\\ d(\Delta, W)=R_2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{|2a-3b+c|}{\sqrt{a^2+b^2}}=4\\ \frac{|-a+2b+c|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\end{matrix}\right.(*)\)
Nếu $b=0$ thì dễ dàng suy ra $a=0$; c=0$ (vô lý)
Nếu $b\neq 0$ thì đặt $\frac{a}{b}=m; \frac{c}{b}=n$ thì:
\((*)\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{|2m-3+n|}{\sqrt{m^2+1}}=4\\ \frac{|-m+2+n|}{\sqrt{m^2+1}}=2\end{matrix}\right.\) . Từ đây tính được $m=3\pm 2\sqrt{1,2}$
$\Rightarrow n=\frac{25\mp 8\sqrt{30}}{5}$
PTĐT tiếp xúc với 2 đường tròn:
$y=(-3-2\sqrt{1,2})x-\frac{25+8\sqrt{30}}{5}$
$y=(-3+2\sqrt{1,2})x-\frac{25-8\sqrt{30}}{5}$
Lời giải:
$(C): x^2+y^2+2x-4y+1=0$
$\Leftrightarrow (C): (x+1)^2+(y-2)^2=2^2=4$
Đường tròn $(C)$ có tâm $I(-1;2)$
\(d((d), I)=\frac{|2.-1+3.2-5|}{\sqrt{2^2+3^2}}=\frac{\sqrt{13}}{13}< (R=2)\)
Do đó giữa $(d)$ và $(C)$ có 2 giao điểm. Đáp án C.
a) Tìm tất cả các giá trị của tham số m đẻ khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng \(d_1:\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=2-t\end{matrix}\right.\) và \(d_2:x-2y+m=0\) đến gốc tọa độ bằng 2
b) Trong mp xOy cho hai điểm A(2;3) B(1;4) . Đường thẳng cách đều hai điểm là
c) Trong mp xOy cho hai điểm A(0;1) B(12;5) C(-3;0). Đường thẳng cách đều ba điểm là
Gọi giao điểm là A, thay tọa độ tham số d1 vào d2:
\(t-2\left(2-t\right)+m=0\Leftrightarrow3t+m-4=0\Rightarrow t=\dfrac{-m+4}{3}\)
\(\Rightarrow A\left(\dfrac{-m+4}{3};\dfrac{m+2}{3}\right)\)
\(\Rightarrow OA=\sqrt{\left(\dfrac{-m+4}{3}\right)^2+\left(\dfrac{m+2}{3}\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-2\end{matrix}\right.\)
b. Bạn không đưa 4 đáp án thì không ai trả lời được câu hỏi này. Có vô số đường thẳng cách đều 2 điểm, chia làm 2 loại: các đường thẳng song song với AB và các đường thẳng đi qua trung điểm của AB
c. Tương tự câu b, do 3 điểm ABC thẳng hàng nên có vô số đường thẳng thỏa mãn, là các đường thẳng song song với AB
a) Một đường tròn tâm I(3;-2) tiếp xúc với d: x-5y+1=0. Hỏi bán kính đường tròn bằng bao nhiêu
b) Trong mp Oxy, khoảng cách từ điểm M(0;4) đến đường thẳng \(\Delta:x\cos\alpha+y\sin\alpha+4\left(2-\sin\alpha\right)=0\) bằng
a.
\(R=d\left(I;d\right)=\dfrac{\left|3-5.\left(-2\right)+1\right|}{\sqrt{1^2+\left(-5\right)^2}}=\dfrac{14}{\sqrt{26}}\)
b.
\(d\left(M;\Delta\right)=\dfrac{\left|4sina+4\left(2-sina\right)\right|}{\sqrt{cos^2a+sin^2a}}=8\)