x-1/6 = x+5/7
x-1/6 = x+5/7
Viết các số thập phân sau thành phân số tối giản
a, 0,(25)
b, 3,(45)
c, -1,(3)
d, -2,(15)
e, 0,(1)
a: \(0,\left(25\right)=\dfrac{25}{99}\)
b: \(3,\left(45\right)=\dfrac{38}{11}\)
giúp mik đi mik cần gấp lắm
\(2020\left|x-1\right|+2021\ge2021\)
\(\Rightarrow\dfrac{2021}{2020\left|x-1\right|+2021}\le\dfrac{2021}{2021}=1\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{-2021}{2020\left|x-1\right|+2021}\ge-1\)
\(minA=-1\Leftrightarrow x=1\)
iúp mik bài này đi, mik cần gấp
a) \(\left(\dfrac{4}{3}-2x\right)^{106}+\left(y-3x\right)^{108}=0\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{4}{3}-2x\right)^{106}\ge0\\\left(y-3x\right)^{108}\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{3}-2x=0\\y-3x=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=2\end{matrix}\right.\)
giúp mik bài này với
b, Vì \(20=2^2\cdot5\) ko chứa các thừa số nt khác 2 và 5 nên là stp hữu hạn
Vì \(21=3\cdot7\) chứa các thừa số nt khác 2 và 5 nên là stp vô hạn tuần hoàn
giúp mik đi, em mik cần gấp lắm
Lớp 7A có 48 học sinh gồm các loại giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 3. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 7A
Gọi số học sinh giỏ, khá, trung bình lần lượt là a, b,c
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}\\a+b+c=48\end{matrix}\right.\)
áp dụng TCDTSBN ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{4+5+3}=\dfrac{48}{12}=4\)
\(\dfrac{a}{4}=4\Rightarrow a=16\\ \dfrac{b}{5}=4\Rightarrow b=20\\ \dfrac{c}{3}=4\Rightarrow c=12\)
Vậy số học sinh giỏ, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là 16, 20,12 học sinh
a) trong các phân số sau đây, phân số nào việt được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích.
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{14}{35}.\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuồn hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc).
Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:
a)8,5 : 3; b) 18,7 : 6;
c) 58 : 11; d) 14,2 : 3,33.