Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

KL
29 tháng 6 2022 lúc 14:08

Bài 2.

a) \(\dfrac{245}{1120}=\dfrac{7}{32}\)

\(32=2^5\) nên 32 chỉ có ước nguyên tố là 2

Vậy \(\dfrac{245}{1120}\) biểu diễn được bằng số thập phân hữu hạn

b) \(\dfrac{125}{300}=\dfrac{5}{12}\)

\(12=2^2.3\) nên có ước nguyên tố khác 2 và 5 là 3

Vậy \(\dfrac{125}{300}\) biểu diễn được bằng số thập phân vô hạn tuần hoàn

c) \(\dfrac{17}{26}\)

\(26=2.13\) nên có ước nguyên tố khác 2 và 5 là 13

Vậy \(\dfrac{17}{26}\) biểu diễn được bằng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NT
25 tháng 6 2023 lúc 18:58

a: ΔABC cân tại A 

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC

b: BH=CH=6/2=3cm

AH=căn 5^2-3^2=4cm

c: Xét ΔABC có

AH là trung tuyến

G là trọng tâm

=>A,G,H thẳng hàng

d: Xét ΔABG và ΔACG có

AB=AC

góc BAG=góc CAG

AG chung

=>ΔABG=ΔACG

=>góc ABG=góc ACG

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
IK
20 tháng 4 2022 lúc 14:31

\(f\left(x\right)=x^2-3x\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
H24
20 tháng 4 2022 lúc 14:33

Cho F(x)= 0

hay \(x^2-3x=0\) 

     \(x.x-3x=0\)

     \(x.\left(x-3\right)=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x-3=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x\)        \(=0+3=3\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=3\) là nghiệm của đa thức F(x)

Bình luận (0)
NV
20 tháng 4 2022 lúc 19:34

\(\text{Đặt f(x)=0}\)

\(\Rightarrow x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\Rightarrow x=0+3=3\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức f(x) có 2 nghiệm là x=0;x=3}\)

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
NT
11 tháng 1 2022 lúc 20:40

Vì mẫu của các phân số này khi phân tích thành thừa số nguyên tố có thừa số khác 2 và 5 nên các phân số này đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
NT
11 tháng 1 2022 lúc 20:45

Vì khi phân tích mẫu số của các phân số thành thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5 nên các phân số trên đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
H24
1 tháng 1 2022 lúc 13:52

A

Bình luận (2)
RH
1 tháng 1 2022 lúc 13:53

A

Bình luận (0)
DD
1 tháng 1 2022 lúc 13:53

Trả lời

A

HT

Bình luận (0)
NT
22 tháng 12 2021 lúc 20:06

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{5+6+7}=\dfrac{180}{18}=10\)

Do đó: a=50; b=60; c=70

Bình luận (0)
NT
9 tháng 12 2021 lúc 15:17

=1/3+7/9=10/9

Bình luận (0)
DH
24 tháng 11 2021 lúc 21:48

nhanh lên nhé ,làm ơn

Bình luận (0)
HP
24 tháng 11 2021 lúc 21:56

 2x-1/3=2-x/-2

   2x-1/3=2+x/2

   2x-x/2=2+1/3

2x-x.1/3=7/3

x(2-1/3)=7/3

      5/3x=7/3

            x=7/3:5/3

            x=7/5

   Vậy x=7/5

~Học Tốt~

Bình luận (0)
LL
24 tháng 11 2021 lúc 21:57

2x-2=6-3x(tích chéo)
2x+3x=6+2
5x=8
x=1,6

Bình luận (0)
TP
7 tháng 11 2021 lúc 18:36

-7/18=-7/2.32 nên nó viết đc dưới dạng STPVHTH.

Bình luận (0)
LD
7 tháng 11 2021 lúc 18:39

?

Bình luận (0)