a: \(0,\left(25\right)=\dfrac{25}{99}\)
b: \(3,\left(45\right)=\dfrac{38}{11}\)
a: \(0,\left(25\right)=\dfrac{25}{99}\)
b: \(3,\left(45\right)=\dfrac{38}{11}\)
1 . viết các phân số sau dưới dạng số thập phân tối giảm
a , - 0,41 ( 356 )
b , 0 ( 31 )
c , -2 ( 412 )
d , 0,412 ( 5 )
e , 3,1 ( 45 )
f , -3,2 ( 345 )
g , 0,5 ( 342 )
2 . viết các p/s sau dưới dạng p/s thập phân
8/25 , 17/40 , 4/12 , 5/12 , 7/3 , 7/9 , 4/9 , 13/45 , -1/3 , 4/7
giúp mk vs mk cần gấp
cảm ơn trước
ai đúng mk tick nhé
Để viết số \(0,\left(25\right)\) dưới dạng phân số, ta làm như sau :
\(0,\left(25\right)=0,\left(01\right).25=\dfrac{1}{99}.25=\dfrac{25}{99}\) (vì \(\dfrac{1}{99}=0,\left(01\right)\))
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số :
\(0,\left(34\right);0,\left(5\right);0,\left(123\right)\)
viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số:
0,(571428) ; 2,01(6) ; 0,1(63) ; 2,41(3) ; 0,88(63)
3. Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
a/ 0, 32; b/- 0, 124; c/ 1,28; d/ -3,12.
1. Trong các số sau, số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích
\(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{-5}{3};\dfrac{12}{-24};\dfrac{3}{12}\)
2. Viết các số thập phân sau về dạng phân số
a) 0,12
b) 2,125
c) 0,(1)
d) 1,(25)
Để viết số \(0,0\left(3\right)\) dưới dạng phân số ta làm như sau :
\(0,0\left(3\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(3\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(1\right).3=\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{9}.3=\dfrac{1}{30}\) (vì \(\dfrac{1}{9}=0,\left(1\right)\))
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân dưới đây dưới dạng phân số :
\(0,0\left(8\right);0,1\left(2\right);0,1\left(23\right)\)
Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. 3/8
B.1/2
C.-7/5
D. 10/5
1) Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn thành phân số
a) 0,(75) b) 0,(12) c) 2.12(345) d) 1,1(234) e) -2,23(123)
2) Chứng tỏ rằng
a) 0,(32) + 0,(67) = 7
b) 0,(33) . 3 = 1
Viết các số thập phân sau dươi dạng phân số tối giản: 0,28; -0,425
a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích ?
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{14}{35}\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)