Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Vì mẫu của các phân số này không có ước nguyên tố khác 2 và 5.

\(\dfrac{-7}{16}=-0,4375\)

\(\dfrac{2}{125}=0,016\)

\(\dfrac{11}{40}=0,275\)

\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\).

Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(0,3333.....=0,\left(3\right)\)

\(-1,3212121....=-1,3\left(21\right)\)

\(2,513513513......=2,\left(513\right)\)

\(13,26535353....=13,26\left(53\right)\).

Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) 8,5: 3 = 2, 8(3)

b) 18,7: 6 = 3,11(6)

c) 58: 11= 5, (27)

d) 14,2 : 3,33 = 4, (246)

Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Ta có: 0, (31) - 0, 3(13) = 0,3131 - 0,31213= 0

Vậy 0, (31) = 0,3(13)

Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) 0,32=32100=324:1004=8250,32=32100=324:1004=825

b) −0,124=−1241000=−1244:10004=−31250−0,124=−1241000=−1244:10004=−31250

c) 1,28=128100=32251,28=128100=3225

d) −3,12=−312100=−3124:1004=−7825−3,12=−312100=−3124:1004=−7825

Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)

Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)

Trả lời bởi Lam Ngo Tung
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 6=2.3, 11=1.11, 9=3.3, 18 = 2.3^{2} đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Ta được:

Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2^{3}, 5, 20 = 2^{2}. 5, 125 = 5^{3} đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được :

Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Các số nguyên tố có một chữ số là : 2, 3, 5, 7

Điền vào dấu hỏi chấm ta được

Trong các phân số trên, các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:

Vậy có thể điền ba số: 2, 3, 5

Trả lời bởi Lưu Hạ Vy
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

199=0,(0,1);199=0,(0,1);

1999=0,(001)


Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm