Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

NQ
Xem chi tiết
NT

Gọi thời gian dự kiến sẽ đi hết quãng đường là x(giờ), độ dài quãng đường cần đi là y(km)

(Điều kiện: x>0; y>0)

Nếu đi xe đạp điện với vận tốc là 30km/h thì sẽ đến nơi sớm 6p=0,1 giờ nên độ dài quãng đường là:

y=30(x-0,1)(km)

Nếu đi với vận tốc 15km/h thì sẽ đến nơi muộn 6p=0,1 giờ nên độ dài quãng đường là:

y=15(x+0,1)(km)

Do đó, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=15\left(x+0,1\right)\\30\left(x-0,1\right)=15\left(x+0,1\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}30x-3=15x+1,5\\y=15\left(x+0,1\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15x=4,5\\y=15\left(x+0,1\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=15\left(0,3+0,1\right)=15\cdot0,4=6\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Độ dài quãng đường là 6km

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
24 tháng 8 lúc 13:53

\(83400\left(người\right)=0,0834\left(triệu.người\right)\)

Gọi \(a;b\in Z^+\) lần lượt là số dân tỉnh A và B năm ngoái (triệu người)

Tổng số dân tỉnh A và B năm ngoái : \(a+b=6\left(1\right)\)

Năm nay 2 tỉnh tăng thêm : \(\)\(1,5\%.a+1,2\%.b=0,0834\)

\(\Leftrightarrow1,5a+1,2b=8,34\left(2\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=6\\1,5a+1,2b=8,34\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,5a+1,5b=9\\1,5a+1,2b=8,34\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,3b=0,66\\a+b=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3,8\\b=2,2\end{matrix}\right.\)

Vậy số dân tỉnh A và B năm ngoái là \(3,8\left(triệu.người\right);2,2\left(triệu.người\right)\)

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
H9
21 tháng 8 lúc 12:25

Gọi số chỉ tiêu tuyển sinh của trường THPT A là: `a` (hs) 

Số chỉ tiêu tuyển sinh của trường THPT B là: `b` (hs)

ĐK: `a,b` thuộc N* 

Tổng số chỉ tiêu ts của hai trườn là 950 hs nên ta có pt: `a+b=950(1)` 

Số chỉ tiêu vượt mức của trường THPT A là: `18%a=0,18a` (hs) 

Số chỉ tiêu vượt mức của trường THPT B là: `20%b=0,2b` (hs) 

Tổng số hs vượt chỉ tiêu của cả 2 trường là 181 hs nên ta có pt:

`0,18a+0,2b=181<=>9a+10b=9050(2)`

Từ (1) và (2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=950\\9a+10b=9050\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=500\\b=450\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Vậy: ...

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
H9
21 tháng 8 lúc 12:25

Gọi số chỉ tiêu tuyển sinh của trường THPT A là: `a` (hs) 

Số chỉ tiêu tuyển sinh của trường THPT B là: `b` (hs)

ĐK: `a,b` thuộc N* 

Tổng số chỉ tiêu ts của hai trườn là 950 hs nên ta có pt: `a+b=950(1)` 

Số chỉ tiêu vượt mức của trường THPT A là: `18%a=0,18a` (hs) 

Số chỉ tiêu vượt mức của trường THPT B là: `20%b=0,2b` (hs) 

Tổng số hs vượt chỉ tiêu của cả 2 trường là 181 hs nên ta có pt:

`0,18a+0,2b=181<=>9a+10b=9050(2)`

Từ (1) và (2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=950\\9a+10b=9050\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=500\\b=450\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Vậy: ...

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NT
20 tháng 8 lúc 22:31

Gọi \(a;b\left(a\in Z^+\right)\left(m\right)\) lần lượt là chiều dài và chiều rộng thửa ruộng HCN

- Tăng chiều dài 2m, chiều rộng thêm 3m :

 \(\left(a+2\right)\left(b+3\right)-ab=100\)

\(\Leftrightarrow ab+3a+2b+6-ab=100\)

\(\Leftrightarrow3a+2b=94\left(1\right)\)

Giảm chiều dài 2m, chiều rộng thêm 2m :

\(ab-\left(a-2\right)\left(b-2\right)=68\)

\(\Leftrightarrow ab-\left(ab-2a-2b+4\right)=68\)

\(\Leftrightarrow ab-ab+2a+2b-4=68\)

\(\Leftrightarrow2a+2b=72\left(2\right)\)

\(\left(1\right)-\left(2\right)\Rightarrow a=94-68=26\)

\(\Rightarrow b=\left(72-2.26\right):2=10\)

Diện tích thửa ruộng đó :

\(a.b=26.10=260\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NT

Nửa chu vi hình chữ nhật là 300:2=150(m)

Gọi chiều dài hình chữ nhật là x(m)

(ĐIều kiện: \(\dfrac{150}{2}=75< x< 150\))

Chiều rộng hình chữ nhật là 150-x(m)

Chiều dài sau khi tăng thêm 18m là x+18(m)

Chiều rộng sau khi giảm 18m là 150-x-18=132-x(m)

Diện tích giảm 864m2 nên ta có:

\(x\left(150-x\right)-\left(x+18\right)\left(132-x\right)=864\)

=>\(150x-x^2-132x+x^2-2376+18x=864\)

=>36x=864+2376=3240

=>x=90(nhận)

Chiều rộng ban đầu là 150-90=60(m)

Diện tích ban đầu là \(90\cdot60=5400\left(m^2\right)\)

 

Bình luận (1)
NS
Xem chi tiết
NL
15 tháng 4 2022 lúc 19:13

Gọi số sản phẩm bác thợ định làm theo kế hoạch là x (x>0)

Thời gian dự định làm xong: \(\dfrac{x}{10}\) ngày

Số sản phẩm thực tế làm được: \(x+12\)

Số ngày làm thực tế: \(\dfrac{x+12}{14}\)

Do bác thợ hoàn thành trước hế hoạch 2 ngày nên ta có pt:

\(\dfrac{x}{10}-\dfrac{x+12}{14}=2\)

\(\Leftrightarrow7x-5\left(x+12\right)=140\)

\(\Leftrightarrow2x=200\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Bình luận (0)
H24
15 tháng 4 2022 lúc 19:15

Gọi số ngày làm của bác thợ làm theo kế hoạch là x ( x>2 )

Tổng sản phẩm bác thợ đã làm la: \(14\left(x-2\right)\)

Theo đề bài ta có pt:

\(14\left(x-2\right)=10x+12\)

\(\Leftrightarrow14x-28=10x+12\)

\(\Leftrightarrow4x=40\)

\(\Leftrightarrow x=10\left(tm\right)\)

=> Số sản phẩm bác thợ phải làm theo kế hoạch là:\(10.10=100\) sản phẩm

 

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
H9
10 tháng 7 lúc 21:47

Gọi số sản phầm sản xuất theo dự định là: \(x\left(sp\right)\)

ĐK: `x>0` 

Số này hoàn hành số sản phẩm theo dự kiến là: \(\dfrac{x}{15}\) (ngày)

Số sản phầm thực tế làm được là: \(x+20\cdot\dfrac{x}{15}=\dfrac{7}{4}x\left(sp\right)\) 

Thực tế sản phầm làm trong số ngày là: \(\dfrac{7}{4}x:15=\dfrac{7}{60}x\) (ngày)

Mà số sản phầm làm thực tế sớm hơn dự kiến 4 ngày nên ta có pt:

\(\dfrac{7}{60}x-4=\dfrac{x}{15}\\ \Leftrightarrow\dfrac{7}{60}x-\dfrac{x}{15}=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{7}{60}x-\dfrac{4}{15}x=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{60}x=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{20}x=4\\ \Leftrightarrow x=4:\dfrac{1}{20}=80\left(tm\right)\)

Vậy: ... 

Bình luận (0)
NL
10 tháng 3 lúc 15:27

Gọi giá chiếc tủ lạnh là x (triệu đồng) với \(0< x< 38\)

Giá chiếc tivi là: \(38-x\) (triệu đồng)

Giá chiếc tủ lạnh sau khi giảm là: \(x.\left(1-25\%\right)=0,75x\)

Giá tivi sau khi giảm là: \(\left(38-x\right).\left(1-20\%\right)=0,8\left(38-x\right)\)

Do tổng giá tiền tủ lạnh và tivi sau khi giảm là 29,5 triệu nên ta có pt:

\(0,75x+0,8\left(38-x\right)=29,5\)

\(\Leftrightarrow-0,05x=-0,9\)

\(\Rightarrow x=18\)

Vậy mỗi chiếc tủ lạnh giá 18 triệu và mỗi chiếc tivi giá \(39-18=20\) triệu

Bình luận (0)
NL
10 tháng 3 lúc 14:54

Gọi số tiền bác B đầu tư mua trái phiếu là x (triệu đồng), với \(0< x< 400\)

Số tiền bác gửi tiết kiệm ngân hàng là: \(400-x\) (triệu đồng)

Sau 1 năm, số tiền lãi nhận được từ trái phiếu là: \(x.10\%=0,1x\) (triệu)

Số tiền nhận được từ gửi ngân hàng là: \(\left(400-x\right).5\%=0,05.\left(400-x\right)\) (triệu)

Do bác nhận được 20 triệu tiền lãi nên ta có pt:

\(0,1x+\left(400-x\right).0,05=20\)

\(\Leftrightarrow0,05x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy bác đầu tư toàn bộ 400 triệu đồng vào gửi ngân hàng và 0 đồng mua trái phiếu.

Bình luận (0)