Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

LL
Xem chi tiết
AH
28 tháng 12 2023 lúc 9:52

Lời giải:

$A=(2x-1)(4x^2+2x+1)-7(x^3+1)=(2x)^3-1^3-7x^3-7$

$=8x^3-1-7x^3-7=x^3-8$

b.

Tại $x=\frac{-1}{2}$ thì: $A=(\frac{-1}{2})^3-8=\frac{-65}{8}$

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
H24
23 tháng 8 2023 lúc 20:04

Để tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), chúng ta cần sử dụng định lý dư của đa thức. Theo định lý dư của đa thức, nếu chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) và được dư đa thức r(x), thì ta có: f(x) = q(x) * g(x) + r(x) Trong trường hợp này, chúng ta biết rằng f(x) chia cho x - 2 dư 7 và chia cho x^2 + 1 dư 3x + 5. Vì vậy, chúng ta có các phương trình sau: f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) Để tìm dư của phép chia f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), ta cần tìm giá trị của r(x). Để làm điều này, chúng ta cần giải hệ phương trình trên. Đầu tiên, chúng ta sẽ giải phương trình f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 để tìm giá trị của q(x). Sau đó, chúng ta sẽ thay giá trị của q(x) vào phương trình f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) để tìm giá trị của p(x) và r(x). Nhưng trước tiên, chúng ta cần biết đa thức f(x) là gì. Bạn có thể cung cấp thông tin về đa thức f(x) không?

Bình luận (0)
HM
14 tháng 8 2023 lúc 8:50

\(\dfrac{x^3+6x^2+2x-3}{x^2+5x-3}\\ =\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2+5x-3\right)}{x^2+5x-3}\\ =x+1\)

Bình luận (0)
NT
14 tháng 7 2023 lúc 7:50

\(=\dfrac{5x^5y^4z}{\dfrac{1}{4}xy^2z}+\dfrac{\dfrac{1}{2}x^4y^2z^3}{\dfrac{1}{4}xy^2z}-\dfrac{2xy^3z^2}{\dfrac{1}{4}xy^2z}\)

=20x^4y^2+2x^3z^2-8yz

Bình luận (0)
NT
12 tháng 7 2023 lúc 20:18

2:

a: \(A⋮B\)

=>\(3x^4-12x^3+5x^3-20x^2+31x^2-124x+125x-500+500-a⋮x-4\)

=>500-a=0

=>a=500

b: A chia hết cho B

=>x^4-x^3+5x^2+x^2-x+5+a-5 chia hết cho x^2-x+5

=>a-5=0

=>a=5

1:

a: A chia hết cho B

=>2n-n-3>=0 và 6-n-n>=0

=>n>=3 và n<=3

=>n=3

b: C chia hết cho D

=>9-n>=0 và n+2-9>=0 và n+1-n>=0 và n-9>=0

=>n=9

Bình luận (0)
NT
15 tháng 6 2023 lúc 21:32

\(=\dfrac{x^5-x^4+x^3+x^4-x^3+x^2-3x^3+3x^2-3x-4x^2+4x-4-3x+25}{x^2-x+1}\)

=x^3+x^2-3x-4 dư -3x+25

Bình luận (0)
NT
23 tháng 2 2023 lúc 22:29

1: =>5x=10

=>x=2

2: =>2x-2(x+2)=x

=>2x-2x-4=x

=>x=-4

Bình luận (0)
DH
19 tháng 2 2023 lúc 21:07

ĐKXĐ : `x \ne -1 ; x \ne 0`

`<=> ( x + 3 )/( x + 1 ) - (( 3x+1)(x+1))/(x(x+1)=(x-1)/x`

`<=> ( x + 3 )/( x + 1 ) - ( 3x + 1 )/( x ) = ( x-1)/x`

`<=> (x+3)/(x+1)=(4x)/x`

`<=> (x+3)/(x+1)=4`

`<=> x+3=4x+4`

`<=> 3x+1=0`

`<=> x=-1/3` ( tm )

Vậy pt có tập nghiệm `S={-1/3}` 

Bình luận (0)
H24
19 tháng 2 2023 lúc 21:08

\(đk:\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x+3\right)x-3x^2-4x-1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-1}{x\left(x+1\right)}\\ 0\Leftrightarrow x^2+3x-3x^2-4x-1=x^2-1\\ \Leftrightarrow-2x^2-x-1-x^2+1=0\\ \Rightarrow-3x^2-x=0\\ \Leftrightarrow-x\left(3x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(kot/m\right)\\x=-\dfrac{1}{3}\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
H24
19 tháng 2 2023 lúc 21:08

\(\dfrac{x+3}{x+1}-\dfrac{3x^2+4x+1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x}\left(dkxd:x\ne0;-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+3\right)-3x^2-4x-1-\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-3x^2-4x-1-x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(-3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\-3x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\left(n\right)\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{1}{3}\right\}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
30 tháng 12 2022 lúc 9:57

tìm x để : 3x3 + 15x2 - 5 + n chia hết cho đa thức 3x 

              3x3 + 15x2 -5 +  n ⋮ 3x

        \(\Leftrightarrow\) 3x( x2 + 5) - 5 + n ⋮ 3x

        ⇔                  - 5 + n  ⋮ 3x

        \(\Leftrightarrow\)                   -5 + n  = 0 

                            \(\Leftrightarrow\) n = 5

Kết luận n = 5 thì 3x2 + 15x2 - 5 + n có dạng : 3x2 + 15x2 \(⋮\) 3x 

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
NH
24 tháng 12 2022 lúc 21:47

theo bezout ta có A \(⋮\) B \(\Leftrightarrow\) A(x=1) = 0

\(\Leftrightarrow\) 13 + 12 + a - 1 = 0

                   1 + a = 0

                         a = -1

Với a = -1 thì A chia hết cho B 

Bình luận (0)