Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khácMuốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích vừa thu được với nhau.
\(\left(A+B\right)^2=A^2+2AB+B^2;\\ \left(A-B\right)^2=A^2-2AB+B^2;\\ A^2-B^2=\left(A-B\right)\left(A+B\right);\\ \left(A+B\right)^3=A^3+3A^2B+3AB^2+B^3;\\ \left(A-B\right)^3=A^3-3A^2B+3AB^2-B^3;\\ A^3+B^3=\left(A+B\right)\left(A^2-AB+B^2\right);\\ A^3-B^3=\left(A-B\right)\left(A^2+AB+B^2\right).\)
+) Đặt nhân tử chung.
+) Dùng hằng đẳng thức.
+) Nhóm các hạng tử.
+) Phối hợp nhiều phương pháp.
+) Nếu \(R=0\): phép chia \(A\) cho \(B\) là phép chia hết.
+) Nếu \(R\ne0\): phép chia \(A\) cho \(B\) là phép chia có dư.
+) Chia hệ số của đơn thức \(A\) cho hệ số của đơn thức \(B\).
+) Chia lũy thừa của từng biến trong \(A\) cho lũy thừa của cùng biến đó trong \(B\).
+) Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
+) Trước khi thực hiện phép chia, cần sắp xếp các hạng tử của cả đa thức chia và đa thức bị chia theo đúng thứ tự giảm dần của lũy thừa.
+) Khi đặt phép tính, cần đặt các hạng tử cùng lũy thừa thẳng cột với nhau.
+) Cẩn thận khi làm việc với các dấu cộng, trừ của phép toán.