Tan alpha - 2 pi < alpha < 3pi/2
cho cos(alpha+2021pi)=1/3 và pi<alpha<3pi/2
Cho một giá tri lượng giác hãy tính các lượng giác còn lại
a, Cho sinα = 2/3, α € (π/2; π)
b, tanα = √2 và π <α < 3π/2
c, cos α= 2/√5; 0<α<π/2
d, cos α= 4/15 và 0<α<π/2
e, cot α= -3 và 3π/2<α<2π
f, tan α= -2; π/2<α<π
g, tan α= -1; π <α<3π/2
a/ \(cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\frac{\sqrt{5}}{3}\)
\(tana=\frac{sina}{cosa}=-\frac{2\sqrt{5}}{5}\) ; \(cota=\frac{1}{tana}=-\frac{\sqrt{5}}{2}\)
b/ \(\frac{1}{cos^2a}=1+tan^2a\Rightarrow cos^2a=\frac{1}{1+tan^2a}\)
\(\Rightarrow cosa=-\frac{1}{\sqrt{1+tan^2a}}=-\frac{\sqrt{3}}{3}\); \(sina=-\sqrt{1-cos^2a}=-\frac{\sqrt{6}}{3}\)
\(cota=\frac{1}{tana}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)
c/ \(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\frac{\sqrt{5}}{5}\); \(tana=\frac{sina}{cosa}=\frac{1}{2}\); \(cota=\frac{1}{tana}=2\)
d/ \(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\frac{\sqrt{209}}{15}\); \(tana=\frac{sina}{cosa}=\frac{\sqrt{209}}{4}\); \(cota=\frac{1}{tana}=\frac{4}{\sqrt{209}}\)
e/ \(\frac{1}{sin^2a}=1+cot^2a\Rightarrow sin^2a=\frac{1}{1+cot^2a}\Rightarrow sina=\frac{-1}{\sqrt{1+cot^2a}}\)
\(\Rightarrow sina=-\frac{\sqrt{10}}{10}\); \(cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\frac{3\sqrt{10}}{10}\); \(cota=\frac{1}{tana}=-\frac{1}{3}\)
f/ \(cosa=-\frac{1}{\sqrt{1+tan^2a}}=-\frac{\sqrt{5}}{5}\); \(sina=tana.cosa=\frac{2\sqrt{5}}{5}\); \(cota=\frac{1}{tana}=-\frac{1}{2}\)
g/ Đề sai, trong khoảng \(\pi< a< \frac{3\pi}{2}\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}sina< 0\\cosa< 0\end{matrix}\right.\) nên \(tana>0\)
\(\Rightarrow tana\) không thể nhận giá trị âm, ko có góc \(\alpha\)
Chứng minh đẳng thức: \(\dfrac{tan\left(\alpha-\dfrac{\pi}{2}\right).cos\left(\dfrac{3\pi}{2}+\alpha\right)-sin^3\left(\dfrac{7\pi}{2}-\alpha\right)}{cos\left(\alpha-\dfrac{\pi}{2}\right).tan\left(\dfrac{3\pi}{2}+\alpha\right)}=sin^2\alpha\)
\(VT=\dfrac{-tan\left(\dfrac{\pi}{2}-a\right)cos\left(2\pi-\dfrac{\pi}{2}+a\right)-sin^3\left(4\pi-\dfrac{\pi}{2}-a\right)}{cos\left(\dfrac{\pi}{2}-a\right)tan\left(2\pi-\dfrac{\pi}{2}+a\right)}\)
\(=\dfrac{-cota.sina+sin^3\left(\dfrac{\pi}{2}+a\right)}{sina.\left(-cota\right)}=\dfrac{-cosa+cos^3a}{-cosa}=1-cos^2a=sin^2a\)
Cho tanα = √3 với 0 < α < π/2. Tính sinα, cos2α, sin(2α - π/3), tan(α + π/4)
\(0< a< \frac{\pi}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sina>0\\cosa>0\end{matrix}\right.\)
\(1+tan^2a=\frac{1}{cos^2a}\Rightarrow cos^2a=\frac{1}{1+tan^2a}\Rightarrow cosa=\frac{1}{\sqrt{1+tan^2a}}\)
\(\Rightarrow cosa=\frac{1}{2}\Rightarrow sina=cosa.tana=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(cos2a=2cos^2a-1=-\frac{1}{2}\)
\(sin2a=2sina.cosa=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow sin\left(2a-\frac{\pi}{3}\right)=sin2a.cos\frac{\pi}{3}-cos2a.sin\frac{\pi}{3}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(tan\left(a+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{tana+tan\frac{\pi}{4}}{1-tana.tan\frac{\pi}{4}}=-2-\sqrt{3}\)
a) tính các giá trị lượng giác của góc alpha biết
1. cos \(\alpha\) = \(\dfrac{-2}{\sqrt{5}}\) và \(\dfrac{-\pi}{2}\)< \(\alpha\) < 0
2. tan \(\alpha\) = - 2 và \(\dfrac{\pi}{2}\)< \(\alpha\) < \(\pi\)
3. cot \(\alpha\) = 3 và \(\pi\) < \(\alpha\) < \(\dfrac{3\pi}{2}\)
b)
1. Cho tan x = - 2 và 90° < x < 180°. Tính A = \(\dfrac{2\sin x+\cos x}{\cos x-3\sin x}\)
2. Cho tan x = - 2 . Tính B = \(\dfrac{2\sin x+3\cos x}{3\sin x-2\cos x}\)
a:
2: pi/2<a<pi
=>sin a>0 và cosa<0
tan a=-2
1+tan^2a=1/cos^2a=1+4=5
=>cos^2a=1/5
=>\(cosa=-\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)
\(sina=\sqrt{1-\dfrac{1}{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
cot a=1/tan a=-1/2
3: pi<a<3/2pi
=>cosa<0; sin a<0
1+cot^2a=1/sin^2a
=>1/sin^2a=1+9=10
=>sin^2a=1/10
=>\(sina=-\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)
\(cosa=-\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)
tan a=1:cota=1/3
b;
tan x=-2
=>sin x=-2*cosx
\(A=\dfrac{2\cdot sinx+cosx}{cosx-3sinx}\)
\(=\dfrac{-4cosx+cosx}{cosx+6cosx}=\dfrac{-3}{7}\)
2: tan x=-2
=>sin x=-2*cosx
\(B=\dfrac{-4cosx+3cosx}{-6cosx-2cosx}=\dfrac{1}{8}\)
a) tính các giá trị lượng giác của góc alpha biết
1. cos \(\alpha\) = \(\dfrac{-2}{\sqrt{5}}\) và \(\dfrac{-\pi}{2}\)< \(\alpha\) < 0
2. tan \(\alpha\) = - 2 và \(\dfrac{\pi}{2}\)< \(\alpha\) < \(\pi\)
3. cot \(\alpha\) = 3 và \(\pi\) < \(\alpha\) < \(\dfrac{3\pi}{2}\)
b)
1. Cho tan x = - 2 và 90° < x < 180°. Tính A = \(\dfrac{2\sin x+\cos x}{\cos x-3\sin x}\)
2. Cho tan x = - 2 . Tính B = \(\dfrac{2\sin x+3\cos x}{3\sin x-2\cos x}\)
cho α ϵ(π/2,3π/4),tanα/cotα=√5 -1/√5 +1.tính p=sin2αtanα+cos2αcotα+sin2α.
Do \(\alpha\in\left(\frac{\pi}{2};\frac{3\pi}{4}\right)\Rightarrow sin\alpha>0;cos\alpha< 0;tan\alpha< 0\)
\(\frac{tana}{cota}=\frac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}+1}\Leftrightarrow tan^2a=\frac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}+1}=\frac{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}{4}\Rightarrow tana=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\Rightarrow cota=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\)
\(1+tan^2a=\frac{1}{cos^2a}\Rightarrow cos^2a=\frac{1}{1+tan^2a}=\frac{5+\sqrt{5}}{10}\)
\(\Rightarrow sin^2a=1-cos^2a=\frac{5-\sqrt{5}}{10}\)
\(sin2a=2sina.cosa=2tana.cos^2a=-\frac{2\sqrt{5}}{5}\)
Thay vào ta được:
\(P=...\)
Bạn tự thay số và bấm máy
Cho \(\tan\alpha=-3\) và \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi.\)Tính \(\cos\alpha\),\(\sin\alpha\),\(\cot\alpha\)
Lời giải:
$\frac{\pi}{2}< a< \pi$ nên $\sin a>0; \cos a< 0$
$-3=\tan a=\frac{\sin a}{\cos a}\Rightarrow \sin a=-3\cos a$
$\Rightarrow \sin ^2a=9\cos ^2a$
$\Rightarrow 10\sin ^2a=9(\sin ^2a+\cos ^2a)=9$
$\Rightarrow \sin ^2a=\frac{9}{10}$
$\Rightarrow \sin a=\frac{3}{\sqrt{10}}$
$\cos a=\frac{\sin a}{-3}=\frac{-1}{\sqrt{10}}$
$\cot a=\frac{1}{\tan a}=\frac{-1}{3}$
1) Cho sinα = \(\frac{3}{5}\) và \(\frac{\pi}{2}\)<α<π
a) cos α, tanα, cotα
b) sin(α - \(\frac{\pi}{3}\)) ; cos2α
2) cho cosα = 0,6 và \(\frac{3\pi}{2}\)<α<2π
a) sinα, tanα, cotα
b) sin2α ; cos(α + \(\frac{\pi}{6}\))