GÓC HÌNH HỌC CÓ SỐ ĐO TỪ 0 ĐÔ ĐẾN 180 ĐỘ HAY TỪ 0 ĐỘ ĐẾN 360 ĐỘ?
GÓC HÌNH HỌC CÓ SỐ ĐO TỪ 0 ĐÔ ĐẾN 180 ĐỘ HAY TỪ 0 ĐỘ ĐẾN 360 ĐỘ?
b)
Đề chỉ ghi mỗi như thế này thôi, bạn muốn làm gì với những dữ kiện này nhỉ?
Cho tam giác ABC có AB = 4 AC = 6 A = 120 độ Tính BC,S,ha,R.
Cho ∆ABC có a=2√3cm, c=2cm, góc B=30° a) giải ∆ABC b) Tính S, hc, mb
a: Xét ΔABC có
\(cosB=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}\)
=>\(\dfrac{4+12-AC^2}{2\cdot2\cdot2\sqrt{3}}=cos30=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(16-AC^2=4\cdot2\sqrt{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=12\)
\(\Leftrightarrow AC^2=4\)
=>AC=2
Xét ΔABC có AB=AC
nên ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{BAC}=\dfrac{180^0-\widehat{B}}{2}=120^0\)
ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=30^0\)
b: Kẻ CH vuông góc AB
=>CH=hC
\(\widehat{CAH}+\widehat{CAB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{CAH}+120^0=180^0\)
=>\(\widehat{CAH}=60^0\)
Xét ΔCAH vuông tại H có \(sinCAH=\dfrac{CH}{CA}\)
=>\(\dfrac{CH}{1}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(CH=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Gọi M là trung điểm của AC
=>BM=mb
M là trung điểm của AC
=>AM=AC/2=1
Xét ΔAMB có \(cosMAB=\dfrac{AM^2+AB^2-MB^2}{2\cdot MA\cdot AB}\)
=>\(\dfrac{1^2+2^2-MB^2}{2\cdot1\cdot2}=cos120=\dfrac{-1}{2}\)
=>\(5-MB^2=-2\)
=>\(MB^2=7\)
=>\(MB=\sqrt{7}\)
cos 0 + cos 20 + cos 40 +...+ cos 160 + cos 180
=cos0+cos180+cos20+cos160+cos40+cos140+cos60+cos120+cos80+cos100
=0+0+...+0
=0
`cos 0^o +cos 20^o +cos 40^o +...+cos 160^o +cos 180^o`
`=(cos 0^o +cos 180^o)+(cos 20^o +cos 160^o)+....+(cos 80^o +cos 100^o)`
`=(cos 0^o -cos 0^o)+(cos 20^o -cos 20^o)+....+(cos 80^o -cos 80^o)`
`=0`
Áp dụng: `cos \alpha = -cos(180^o -\alpha)=-cos(\pi - \alpha)`.
Cho cota=-2.tìm các giá trị lượng giác
Thu gọn biểu thức:
\(X=5.\cos\left(-x\right)-2.\cos\left(5\pi+x\right)+\tan\left(\dfrac{7\pi}{2}-x\right)+7\sin\left(\dfrac{11\pi}{2}-x\right)\)
X=5cosx-2*cos(x+pi)+tan(3/2pi-x)+7*sin(pi/2-x)
=5cosx+7cosx+2cosx-cot(pi/2-x)
=14cosx-tanx
Tính \(\cos\left(\dfrac{28\pi}{3}\right)+\sin\left(\dfrac{37\pi}{6}\right)+\tan\left(-\dfrac{13\pi}{4}\right)\)
\(=cos\left(\dfrac{4}{3}pi\right)+sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)+tan\left(-\dfrac{3}{4}pi\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+1=1\)
biết cot a=2.tính các tỷ số lượng giác còn lại
mình đang gấp ạ.mình c.on trc.
tan a=1/cot a=1/2
1+tan^2a=1/cos^2a
=>1/cos^2a=1+1/4=5/4
=>cos^2a=4/5
=>cosa=2/căn 5 hoặc cos a=-2/căn 5
TH1: cosa=2/căn 5
=>sin a=căn 1-4/5=1/căn 5
Th2: cos a=-2/căn 5
=>sin a=-căn 1-4/5=-1/căn 5
Cho góc α thỏa mãn sin2α = -4 / 5 và 3π / 4 < α < π. Tính P = sinα - cosα.
3/4pi<a<pi
=>sin a>0; cosa<0
sin2a=-4/5
=>2*sina*cosa=-4/5
=>sina*cosa=-2/5
(sina-cosa)^2=sin^2a+cos^2a-2*sina*cosa=1+4/5=9/5
=>sin a-cosa=3/căn 5