tinh Tp%KL trông hợp chất Al2(SO4)3
cho sơ đồ phản ứng: Al+H2SO4 -> Al2(SO4)3 sau phản ứng thu đc 3,36(l) H2 a,tính kl al tham gia phản ứng b,tính kl Al2(SO4)3 tạo thành
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
\(2:3:1:3\left(mol\right)\)
\(0,1:0,15:0,05:0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(a,m_{Al}=n.M=0,1.27=2,7\left(kg\right)\)
\(b,m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
1) Trong hỗn hợp A gồm 2 muối Al2(SO4)3 và K2SO4 người ta thấy cứ trong số 31 nguyên tử thì cos20 nguyên tử là oxi. Tính% khối lượng Al2(SO4)3 trong hỗn hợp
2) Hòa tan hết 54,8g 1 kl A vào 746g H2O đc dd bazo có nồng độ 8,55%. xđ kl A
@Gia Hân Ngô @Hoàng Thảo Linh @Nhất Giang Sơn @Hoàng Thị Anh Thư giúp mk vs ạ
Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong:
1. Hợp chất Al2(SO24)3 biết khối lượng của lưu huỳnh là 4,8gam
2. Hợp chất Al2(SO4)3 biết rằng trong hợp chất mo - mal = 27,6
\(1,\%_{S}=\dfrac{96}{342}.100\%=\dfrac{1600}{57}\%\\ \Rightarrow m_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{4,8}{\dfrac{1600}{57}\%}=17,1(g)\\ \%_{Al}=\dfrac{54}{342}.100\%=\dfrac{300}{19}\%\\ \Rightarrow m_{Al}=17,1.\dfrac{300}{19}\%=2,7(g)\\ \Rightarrow m_{S}=17,1-2,7-4,8=9,6(g)\)
\(2,\) Đặt \(n_{Al_2(SO_4)_3}=a(mol)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=2a;n_{O}=12a(mol)\\ \Rightarrow 12a.16-27.2a=27,6\\ \Rightarrow a=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{O}=12.0,2.16=38,4(g)\\ m_{Al}=2.0,2.27=10,8(g)\\ m_{Al_2(SO_4)_3}=0,2.342=68,4(g)\\ \Rightarrow m_{S}=68,4-38,4-10,8=19,2(g)\)
Hòa tan hoàn toàn 5.4g kim loại nhôm vào dung dịch H2SO4 thu được Al2(SO4)3
A. Tính TT khí H2 thu được ở đktc
B. Tính KL Al2(SO4)3 tạo thành
C. Tính KL H2SO4 cần dùng bằng 2 cách
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
Theo pt: . 2 ........ 3................... 1............ 3.... (mol)
Theo đề: 0,2 ..... 0,3 ............... 0,1 ........ 0,3... (mol)
a) \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H_{2_{đktc}}}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
c)
Cách 1:
\(m_{H_2}=n.M=0,3.2=0,6\left(g\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mAl + m H2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2
=> mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2 - mAl = 34,2 + 0,6 - 5,4 = 29,4 (g)
Cách 2:
mH2SO4 = n.M = 0,3.98 = 29,4 (g)
Dựa vào hóa trị của nhóm SO4 trong hợp chất sulfuric acid (H2SO4). Hãy tìm hóa trị :
a. Iron trong hợp chất Fe2(SO4)3;
b. Sodium trong hợp chất Na2SO4
c. Barium trong hợp chất BaSO4
d. Alunimium trong hợp chất Al2(SO4)3
GIÚP MÌNH GẤP VỚI MỌI NGƯỜI ƠI. MÌNH CẢM ƠN NHIỀU Ạ, MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM.
Cho 36,8 g Na vào 400ml dd A chứa Fe2(SO4)3 0,25M và Al2(SO4)3 0,5M thu được kết tủa và dd B. Lọc kết tủa nung đến kl ko đổi thu đc m g chất rắn. tính m
nNa = mNa : MNa = 36,8 : 23 = 1,6 (mol)
\(\text{nFe2(SO4)3 = 0,4.0,25 = 0,1 (mol)}\)
\(\text{nAl2(SO4)3 = 0,4.0,5 = 0,2 (mol)}\)
PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 (1)
_______1,6 __________1,6__________(mol)
Theo PTHH (1):\(\text{ nNaOH = nNa = 1,6 (mol)}\)
Ta thấy \(\text{nNaOH = 1,6 (mol) < 6 (nFe2(SO4)3 + nAl2(SO4)3)}\) do vậy NaOH không đủ để kết tủa hết ion Fe3+ và Al3+ về dạng Fe(OH)3 và Al(OH)3
NaOH sinh ra sẽ phản ứng đồng thời với Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 theo tỉ lệ của chúng trong hh dd
Có nFe2(SO4)3 : nAl2(SO4)3 = 0,01 : 0,02 = 1 : 2
Đặt nFe2(SO4)3 = x (mol) => nAl2(SO4)3 = 2x (mol)
6NaOH + Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)2Fe(OH)3↓+ 3Na2SO4 (2)
6x_________x _________2x ___________________(mol)
6NaOH + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 2Al(OH)3↓+ 3Na2SO4 (3)
12x ______2x____________4x _________________ (mol)
Tổng mol NaOH pư ở (2) và (3) là:\(\text{ 6x + 12x = 18x (mol)}\)
\(\rightarrow\) 18x = 1,6
\(\rightarrow\)x =\(\frac{4}{45}\) (mol)
Vậy kết tủa thu được gồm: Fe(OH)3:\(\frac{8}{45}\) (mol) và Al(OH)3: \(\frac{16}{45}\)(mol)
Nung kết tủa xảy ra phản ứng
2Fe(OH)3\(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O (4)
\(\frac{8}{45}\)_________\(\frac{2}{45}\) (mol)
2Al(OH)3\(\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O
\(\frac{16}{45}\)_________ \(\frac{8}{45}\) (mol)
Vậy rắn thu được sau khi nung kết tủa gồm
Fe2O3: \(\frac{2}{45}\) (mol) và Al2O3: \(\frac{8}{45}\) (mol)
\(\rightarrow\)m rắn = \(\frac{2}{45}\).160 + \(\frac{8}{45}\).102 =25,24 (g)
Hãy tính hóa trị của nguyên tốt Mn, Cu, Fe, Al trong các hợp chất sau: MnO2, CuO, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3
\(MnO_2:MN\left(IV\right)\)
\(CuO\left(Cu:II\right)\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3:Fe\left(III\right)\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3:Al\left(III\right)\)
Hóa trị của Mn trong hc MnO2 là IV
Hóa trị của Cu trong hc CuO là II
Hóa trị của Fe trong hc Fe2(SO4)3 là III
Hóa trị của Al trong hc Al2(SO4)3 là III
Hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 được tạo bởi mấy nguyên tố hóa học?
Được tạo bởi 3 nguyên tố hóa học: Al; S; O.
tính kl Al2(SO4)3 biết mO-mAl =27,6 g .mn ghi cả cách giải ra nhá ạ thanksss
Gọi số mol của Al2(SO4)3 là a (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=2a\left(mol\right)\\n_O=12a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow16\cdot12a-27\cdot2a=27,6\) \(\Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\cdot342=68,4\left(g\right)\)
\(M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2.M_{Al}+3.\left(NTK_S+4.NTK_O\right)\\ =2.27+3.\left(32+4.16\right)=342\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\dfrac{m_O}{m_{Al}}=\dfrac{4.3.16}{27.2}=\dfrac{32}{9}\)
Mặt khác: mO - mAl= 27,6 => mO=27,6+mAl
=> \(\dfrac{27,6+m_{Al}}{m_{Al}}=\dfrac{32}{9}\Leftrightarrow m_{Al}=10,8\left(g\right)\\\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}.M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
Bài 1. Tính phân tử khối của các hợp chất sau:
H3PO4 , Na2CO3 , SO3 , NaOH, Al2(SO4)3
PTK: + H3PO4 = 191 đvC
+ Na2CO3 = 106 đvC
+ SO3 = 80 đvC
+ NaOH = 49 đvC
+ Al2(SO4)3 = 342 đvC
PTK: + H3PO4 = 191 đvC
+ Na2CO3 = 106 đvC
+ SO3 = 80 đvC
+ NaOH = 49 đvC
+ Al2(SO4)3 = 342 đvC