pha loãng 20g dd H2SO4 nồng độ 49% để được 55 gam dd dd sau khi pha loãng có klr 1,1g/ml nồng độ mol của dd sau khi pha loãng
pha loãng 20g dd H2SO4 nồng độ 49% để được 55 gam dd dd sau khi pha loãng có klr 1,1g/ml nồng độ mol của dd sau khi pha loãng
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20.49\%}{98}=0,1\left(mol\right)\)
m dd sau pha loãng = 55 (g)
\(\Rightarrow V_{dd}=\dfrac{55}{1,1}=50\left(ml\right)=0,05\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,05}=2\left(M\right)\)
Nhận biết
a) SO2 và CO2 ( phân biệt bằng 3 chất thử khác nhau )
b) HBr, HCl, H2S, SO2 ( chỉ dùng 1 thuốc thử )
Phân biệt: Na2S, Na2SO3, K2SO4, K2CO3
*Tham khảo:
- Na2S là muối của natri và lưu huỳnh, có công thức hóa học là Na2S. Nó tồn tại dưới dạng bột màu trắng và tan trong nước. Na2S có mùi hắc và độc, được sử dụng trong công nghiệp để sản xuất các hợp chất lưu huỳnh khác.
- Na2SO3 là muối của natri và axit sulfurous, có công thức hóa học là Na2SO3. Nó tồn tại dưới dạng bột màu trắng và tan trong nước. Na2SO3 có tính khử mạnh và được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm để làm chất chống oxy hóa và chất bảo quản.
- K2SO4 là muối của kali và axit sulfuric, có công thức hóa học là K2SO4. Nó tồn tại dưới dạng bột màu trắng và tan trong nước. K2SO4được sử dụng trong nông nghiệp như một nguồn cung cấp kali và lân cho cây trồng.
- K2CO3là muối của kali và axit cacbonic, có công thức hóa học là K2CO3 Nó tồn tại dưới dạng bột màu trắng và tan trong nước. K2 CO3 được sử dụng trong công nghiệp hóa chất và sản xuất thuốc nhuộm, thuốc tẩy và thuốc nhuộm.
Cho 10,8 gam kim loại X tan hoàn toàn trong ddH2SO4 loãng dư. Sau thí nghiệm khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam. Xác định tên kim loại X?
Gọi n là hoá trị của kim loại X
\(n_{H_2}=nn_X=\dfrac{10,8n}{X}\left(mol\right)\\ \Delta m_{dd}=10,8-2\cdot\dfrac{10,8n}{X}=9,6\\ n=\dfrac{1,2}{2.10,8}X=\dfrac{1}{18}X\)
X là kim loại mà X = 18n nên X là nguyên tố khí hiếm (vô lý)
Vậy không có kim loại X thoả đề
hoà tan 87,5 gam kcl vào 350 gam nước tạo thành dung dịch kcl . tính C% dung dịch KCL ? chỉ em với
\(C_{\%}=\dfrac{87,5}{87,5+350}.100\%=20\%\)
hòa tan 8g CuSO4 trong 100ml H2O tính nồng đô % và nồng độ mol của dung dịch thu được độ mol =0,1(l)??
Đổi 100 ml = 0,1 l
Ta có: nCuSO4 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{64+32+16.4}=0,05mol\)
Nồng độ mol của CuSO4:
\(\Rightarrow\) \(C_{MddCuSO_4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)
Mà: \(m_{ddCuSO_4}=m_{CuSO_4}+m_{H_2O}\) = \(8+100=108\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăn dung dịch CuSO4 là:
\(\Rightarrow C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{8}{108}.100\%\approx7,4\%\)
Cho 4.8 gam Mg tác dụng vừa đủ với dd HCl 10% thu đc muối MgCl2 và H2
a) tính thể tích khis thu đc ở đktc
b) khối lương của dd HCl đã dùng
c) tính nồng độ % của dd muối thu đc. Cho Mg 24, H:1, Cl:35,5
2) cho 7,8g Kali vào 100g nước . Tính nồng độ % của dd thu đc ( cho k:39, H:1, O:16)
Giúp ah mik Cần trước 10h
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(a,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(b,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{10}=146\left(g\right)\)
\(c,m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
\(m_{ddMgCl_2}=4,8+146-\left(0,2.2\right)=150,4\left(g\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{150,4}.100\%\approx12,63\%\)
2.
\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
0,2 0,2 0,1
\(m_{KOH}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(m_{ddKOH}=7,8+100-\left(0,1.2\right)=107,6\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{11,2}{107,6}.100\%\approx10,4\%\)
cho 12,4 gam hỗn hợp A gồm Na và Na2O tác dụng hoàn toàn với nước thu được 2,24 lít khí. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Số mol của 2,24 lít khí H2:
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\left(1\right)\)
2 : 2 : 2 : 1
0,1-> 0,1 : 0,1 : 0,05(mol)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\left(2\right)\)
Khối lượng của 0,2 mol Na:
\(m_{Na}=n.M=0,2.23=4,6\left(g\right)\)
Do hỗn hợp A gồm Na và H2O nên ta có:
\(m_{Hỗnhợp}=m_{Na}+m_{Na_2O}\\ \Rightarrow m_{Na_2O}=m_{Hỗnhợp}-m_{Na}\\ \Rightarrow m_{Na_2O}=12,4-4,6\\ \Rightarrow m_{Na_2O}=7,8\left(g\right)\)
Câu 11: Cho 10,8(g) hỗn hợp X gồm có Na, Na2O vào nước (dư) sinh ra 2,24(1) khí H2 (đktc) và dung dịch Y. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra? b. Dung dịch Y chứa chất gì? Trình bày cách nhận biết dung dịch Y. c. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.(Giúp mình với ạ)
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b, Dung dịch Y chứa NaOH.
- Cách nhận biết: Nhỏ vài giọt dd vào quỳ tím thấy quỳ chuyển xanh.
c, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,2.23}{10,8}.100\%\approx42,59\%\\\%m_{Na_2O}\approx57,41\%\end{matrix}\right.\)
Biết rằng ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (200C) 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20 gam đường và 3,6 gam muối ăn.
a.Trộn 15 gam đường vào 10 gam nước ta thu được dung dịch bão hòa chưa? Vì sao?
b. Trộn 3 gam muối vào 10 gam nước ta thu được dung dịch bão hòa chưa? Vì sao?
c. Trộn 25 gam đường vào 100 gam nước ta thu được dung dịch bão hòa chưa? Vì sao?
a) chưa bão hòa vì ở nhiệt độ đó có thể hòa 20 gam đường nhưng mới chỉ hòa 15g nên dd chưa bão hòa.
b, chưa bão hòa vì dd bão hòa là phải hóa 3,6 g muối nhưng mới chỉ hòa 3g .
c, Chưa bão hòa vì nếu nhân độ bão hòa của đường lên 10 lần thì a được 100g nước hòa được 200g đường , mới chỉ hòa 25g nên chưa hão hòa