Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
HM
22 tháng 9 2023 lúc 21:17

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f\left( x \right) = 3 \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) = 5\) nên không tồn tại giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right)\)

Bình luận (0)
QA
Xem chi tiết
NL
3 tháng 3 2022 lúc 15:28

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{f\left(x\right)-3}{x-2}=5\Rightarrow\) chọn \(f\left(x\right)=5\left(x-2\right)+3=5x-7\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt[]{5x-7+6}-\sqrt[3]{x+25}}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt[]{5x-1}-3+3-\sqrt[3]{x+25}}{x-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\dfrac{5\left(x-2\right)}{\sqrt[]{5x-1}+3}-\dfrac{x-2}{9+3\sqrt[3]{x+25}+\sqrt[3]{\left(x+25\right)^2}}}{x-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(\dfrac{5}{\sqrt[]{5x-1}+3}-\dfrac{1}{9+3\sqrt[3]{x+25}+\sqrt[3]{\left(x+25\right)^2}}\right)=\dfrac{5}{3+3}-\dfrac{1}{9+9+9}=\dfrac{43}{54}\)

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
HM
22 tháng 9 2023 lúc 15:55

Giả sử \(\left( {{x_n}} \right)\) là dãy số bất kì thỏa mãn \(\lim {x_n} = 2.\)

Ta có \(\lim x_n^2 = {2^2} = 4\)

Vậy \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} {x^2} = 4.\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HH
7 tháng 3 2021 lúc 13:04

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sin ax}{ax}=1\Rightarrow\sin ax\sim ax\Leftrightarrow\sin^2ax\sim\left(ax\right)^2\)

\(1-\cos x=1-\cos2.\dfrac{x}{2}=2\sin^2\dfrac{x}{2}\sim2.\left(\dfrac{x}{2}\right)^2=\dfrac{x^2}{2}\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{1-\cos2017x}{x^2}\)

Ta co khi \(x\rightarrow0:1-\cos2017x\sim\dfrac{\left(2017x\right)^2}{2}=\dfrac{2017^2x^2}{2}\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{1-\cos2017x}{x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2017^2x^2}{2x^2}=\dfrac{2017^2}{2}\)

Bình luận (0)
CA
Xem chi tiết
NL
5 tháng 2 2021 lúc 18:42

Giới hạn này x tiến tới đâu bạn?

Bình luận (0)
H24
3 tháng 12 2024 lúc 10:13

Bài này x tiến tới dương vô cực nha bạn, bạn viết thiếu đề r

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NL
15 tháng 3 2020 lúc 23:15

Bài 1:

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\frac{1}{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}-1}{1+\frac{3}{x}}=-1\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{1+\frac{3}{x^2}-\frac{1}{x^3}}{\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{x^2}}=\frac{1}{0}=+\infty\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\frac{1-2\sqrt{\frac{1}{x^2}-\frac{1}{x}}}{\frac{1}{x}-1}=\frac{1}{-1}=-1\)

Bài 2:

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{1-cosx}{1-cos3x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{sinx}{3sin3x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{sinx}{x}}{9.\frac{sin3x}{3x}}=\frac{1}{9}\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{cotx-sinx}{x^3}=\frac{\infty}{0}=+\infty\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{sinx}{2x}\)

\(\left|sinx\right|\le1\Rightarrow\left|\frac{sinx}{2x}\right|\le\frac{1}{\left|2x\right|}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{1}{2\left|x\right|}=0\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{sinx}{2x}=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
NT
16 tháng 12 2023 lúc 20:54

1: \(\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{1-x}{\left(x-4\right)^2}=-\infty\) 

vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow4}1-x=1-4=-3< 0\\\lim\limits_{x\rightarrow4}\left(x-4\right)^2=\left(4-4\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

2: \(\lim\limits_{x\rightarrow3^+}\dfrac{2x-1}{x-3}=+\infty\)

vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow3^+}2x-1=2\cdot3-1=5>0\\\lim\limits_{x\rightarrow3^+}x-3=3-3>0\end{matrix}\right.\) và x-3>0

3: \(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{-2x+1}{x+2}\)

\(=\dfrac{-2\cdot2+1}{2+2}=\dfrac{-3}{4}\)

4: \(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{3x-1}{x+1}=\dfrac{3\cdot1-1}{1+1}=\dfrac{2}{2}=1\)

 

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
HH
16 tháng 4 2021 lúc 20:05

1/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(2x+7-9\right)\left(2+\sqrt{x+3}\right)}{\left(4-x-3\right)\left(\sqrt{2x+7}+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2\left(x-1\right)\left(2+\sqrt{x+3}\right)}{\left(x-1\right)\left(-\sqrt{2x+7}-3\right)}=\dfrac{2.4}{-6}=-\dfrac{4}{3}\)

2/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{2.1-3}{1-1}=-\infty\)

3/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{3-x}{x-2}=+\infty\)

4/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}\dfrac{-\dfrac{8x^3}{x^2}+\dfrac{9x^2}{x^2}+\dfrac{x}{x^2}-\dfrac{1}{x^2}}{\dfrac{5x^2}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}}=\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}\dfrac{-8x}{5}=\pm\infty\)

5/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{-\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}}+\dfrac{2x}{x}-\dfrac{1}{x}}{\dfrac{2x}{x}+\dfrac{7}{x}}=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)
NA
Xem chi tiết
AM
9 tháng 2 2022 lúc 8:19

a. \(lim_{x\rightarrow3}\dfrac{x^3-27}{3x^2-5x-2}=\dfrac{3^3-27}{3.3^2-5.3-2}=\dfrac{0}{10}=0\)

b. \(lim_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt{x+2}-2}{4x^2-3x-2}=\dfrac{\sqrt{2+2}-2}{4.2^2-3.2-2}=\dfrac{0}{8}=0\)

c. \(lim_{x\rightarrow1}\dfrac{1-x^2}{x^2-5x+4}=lim_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(1-x\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}=lim_{x\rightarrow1}\dfrac{-\left(x+1\right)}{x-4}=\dfrac{-\left(1+1\right)}{1-4}=\dfrac{2}{3}\)

d. Câu này mình chịu, nhìn đề hơi lạ so với bình thường hehe

Bình luận (0)