Cho hình hộp A B C D . A , B , C , D , gọi O là giao điểm của AC và BD. Tính tỉ số thể tích của khối chóp O.ABC và khối hộp A B C D . A , B , C , D ,
A. 1 4
B. 1 3
C. 1 6
D. 1 12
cho hình hộp cn abcd.a'b'c'd'.
a. tứ giác aa'c'c là hình gì?
b. gọi o là giao điểm của ac' và a'c. Cm 3 điểm b o d' thẳng hàng
c. tính thể tích của hình hộp bik ad=4cm, ab=3cm,bd'=13cm
Cho hình hộp chũ nhật ABCD.A'B'C'D'. Gọi O là giao điểm của AC' và A'C.
a) Chứng minh B,O,D' thẳng hàng
b) Tính thể tích hình hộp chữ nhật, biết AD=4cm, AB=3cm, BD'=12cm
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{a}\) \(\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{b}\) \(\overrightarrow{AA'}=\overrightarrow{c}\) . Gọi I là trung
điểm của \(B'C'\) , K là giao điểm của A 'I và B'D'. Phân tích \(\overrightarrow{DK}\) theo \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b},\overrightarrow{c}\)
\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AC}\Rightarrow\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{b}-\overrightarrow{a}\)
Theo Talet: \(\dfrac{A'K}{IK}=\dfrac{B'I}{A'D'}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow A'K=\dfrac{2}{3}A'I\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{A'K}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{A'I}=\dfrac{2}{3}\left(\overrightarrow{A'B'}+\overrightarrow{B'I}\right)=\dfrac{2}{3}\left(\overrightarrow{A'B'}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{B'C'}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BC}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{a}+\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{b}-\overrightarrow{a}\right)=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{a}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{b}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{DK}=\overrightarrow{DD'}+\overrightarrow{D'A'}+\overrightarrow{A'K}=\overrightarrow{AA'}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{A'K}\)
\(=\overrightarrow{c}-\left(\overrightarrow{b}-\overrightarrow{a}\right)+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{a}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{b}\)
\(=\dfrac{4}{3}\overrightarrow{a}-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}\)
Cho ΔABC. Vẽ A' đối xứng với A qua C ; B' đối xứng với B qua A ; C' đối xứng với C qua B. Gọi D là trung điểm AC ; D' là trung điểm A'C'.
a) C/m ABD'D là hình bình hành
b) Gọi O là giao của trung truyến BD và B'D' ; M là trung điểm OB ; N là trung điểm OB'. C/m DD'NM là hình bình hành.
c) C/m O là trọng tâm của ΔABC.
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) . Gọi E là giao điểm của 2 đường chéo ; Gọi A' , B' , C' , D' là hình chiếu của E trên AB , BC, CD , DA. Gọi M là giao điểm của A'B' và C'D'. Chứng minh A , E , M thẳng hàng
Cho △ABC. Vẻ A' đối xứng A qua C, B' đối xứng B qua A, C' đối xứng C qua B. Gọi D là trung điểm AC, D' là trrung điểm A'C'.
a, C/m ABDD' là hình bình hành
b, Gọi O là giao của trung tuyến BD và B'D', M là trung điểm OB; N là trung điểm OB'. C/m DD'MN là hình bình hành.
c, C/m O là trực tâm △ABC
Các bạn vẽ hình rồi giải giúp mik nha. Mik đang cần gấp
Cho tam giác ABC vuông ở A, AB < AC, trung tuyến AM. Gọi O là trung điểm của AM. Lấy Đ đối xứng với B qua O. a) Chứng minh tứ giác ABMD là hình bình hành. b) Chứng minh tứ giác AMCD là hình thoi. c) Kẻ AH vuông góc với BC. Gọi K là giao điểm của DM với AC, N là trung điểm của AB. Chứng minh tứ giác NHMK là hình thang cân, d) Chứng minh NHK = 90°, e) Cho AB = 6cm, BC =10 cm. Tính diện tích các tứ giác ABMD, AMCD.
a: Xét tứ giác ABMD có
O là trung điểm chung của AM và BD
=>ABMD là hình bình hành
b: ta có:ABMD là hình bình hành
=>AD//MB và AD=MB
Ta có: AD//MB
M\(\in\)BC
Do đó: AD//CM
Ta có: AD=MB
MC=MB
Do đó: AD=MC
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên \(MA=MB=MC=\dfrac{BC}{2}\)
Xét tứ giác AMCD có
AD//CM
AD=CM
Do đó:AMCD là hình bình hành
Hình bình hành AMCD có MA=MC
nên AMCD là hình thoi
c: Ta có: AMCD là hình thoi
=>AC vuông góc với DM tại trung điểm của mỗi đường
=>AC\(\perp\)DM tại K và K là trung điểm chung của AC và DM
Xét ΔABC có
N,K lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>NK là đường trung bình của ΔABC
=>NK//BC
=>NK//MH
Xét ΔABC có
M,N lần lượt là trung điểm của BC,BA
=>MN là đường trung bình của ΔABC
=>MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)
Ta có: ΔHAC vuông tại H
mà HK là đường trung tuyến
nên \(HK=\dfrac{AC}{2}\)
=>MN=HK
Xét tứ giác MHNK có MH//NK và MN=HK
nên MHNK là hình thang cân
d:
Ta có: ΔHAC vuông tại H
mà HK là đường trung tuyến
nên \(KA=KH=KC=\dfrac{AC}{2}\)
Ta có: ΔHAB vuông tại H
mà HN là đường trung tuyến
nên \(HN=AN=NB=\dfrac{AB}{2}\)
Xét ΔKAN và ΔKHN có
KA=KH
AN=HN
KN chung
Do đó: ΔKAN=ΔKHN
=>\(\widehat{KAN}=\widehat{KHN}=90^0\)
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau ở A và B. Kẻ tiếp tuyến chung CD của hai đường tròn, C∈ (O); D ∈ (O’). Gọi I là giao điểm của AB và CD. Gọi E là điểm đối xứng với B qua I. Chứng minh rằng: a) BCED là hình bình hành b) Bốn điểm A, C, E , D thuộc cùng một đường tròn