Những câu hỏi liên quan
KG
Xem chi tiết
LP
11 tháng 10 2023 lúc 20:51

a) Do AB, AC tiếp xúc (O) tại B, C nên \(\widehat{OBA}=90^o\) và \(OA\perp BC\) tại H.

 Xét tam giác OAB vuông tại B có đường cao BH, ta có \(OB^2=OA.OH\)

 Mà \(OB=OD\left(=R_{\left(O\right)}\right)\) nên \(OD^2=OA.OH\). Từ đó suy ra \(\dfrac{OD}{OA}=\dfrac{OH}{OD}\). Từ đó dễ dàng suy ra 2 tam giác OHD và ODA đồng dạng.

b) Tam giác OAB vuông tại B có đường cao BH nên \(AB^2=AH.AO\)

 Mặt khác, ta có \(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\) vì chúng lần lượt là góc tạo bởi tiếp tuyến, dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung BD.

 \(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta AEB\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AD}{AB}\Rightarrow AB^2=AD.AE\)

Từ đó suy ra \(AH.AO=AD.AE\) hay \(\dfrac{AH}{AD}=\dfrac{AE}{AO}\). Do đó \(\Delta AHE~\Delta ADO\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AEH}=\widehat{AOD}\) hay tứ giác OHDE nội tiếp.

 \(\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{DEO}=\widehat{ODE}=\widehat{OHE}\)

\(\Rightarrow90^o-\widehat{AHD}=90^o-\widehat{OHE}\) \(\Rightarrow\widehat{DHI}=\widehat{EHI}\).

Ta suy ra được đpcm.

Bình luận (0)
XL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
NT
24 tháng 5 2023 lúc 8:16

Gọi E là giao của AO và MN

MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC

=>MN vuông góc AO tại E

PA^2=PE^2+AE^2

=AN^2-EN^2+OP^2-EO^2

=NC^2-EN^2+PQ^2+QO^2-EO^2

=NO^2-R^2+PQ^2+R^2-NO^2

=PQ^2

=>PA=PQ

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
DV
Xem chi tiết

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

    DM = DB, EM = EC, AB = AC

Chu vi ΔADE:

    CΔADE = AD + DE + AE = AD + DM + ME + AE = AD + DB + EC + AE = AB + AC = 2AB (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
1 tháng 10 2021 lúc 21:39

Tl

= 2AB

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DV
1 tháng 10 2021 lúc 21:44

ko hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết