Chương II - Đường tròn

HT
Xem chi tiết
NL
25 tháng 7 2021 lúc 20:43

b.

Do AP là đường kính \(\Rightarrow\)góc \(\widehat{ATP}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{ATP}=90^0\) hay \(\widehat{ATH}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm T, E, F cùng nhìn AH dưới 1 góc vuông nên T, E, F cùng thuộc đường tròn đường kính AH

Hay 5 điểm đã cho đồng viên

Bình luận (1)
HT
25 tháng 7 2021 lúc 20:23

undefined

Bình luận (2)
TN
Xem chi tiết
NT

a: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{MAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AC

\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{MAC}=\widehat{ADC}\)

Xét ΔMAC và ΔMDA có

\(\widehat{MAC}=\widehat{MDA}\)

\(\widehat{AMC}\) chung

Do đó: ΔMAC~ΔMDA

=>\(\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MA}\)

=>\(MA^2=MD\cdot MC\)

d: Ta có: \(\widehat{CDA}=\widehat{CAM}\)

mà \(\widehat{CDA}=\widehat{CME}\)(hai góc so le trong, DA//EM)

nên \(\widehat{CAM}=\widehat{CME}\)

Xét ΔEAM và ΔEMC có

\(\widehat{EAM}=\widehat{EMC}\)

\(\widehat{AEM}\) chung

Do đó: ΔEAM~ΔEMC

=>\(\dfrac{EA}{EM}=\dfrac{EM}{EC}\)

=>\(EM^2=EA\cdot EC\left(1\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{EBC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BE và dây cung BC

\(\widehat{CAB}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

Do đó: \(\widehat{EBC}=\widehat{CAB}\)

Xét ΔEBC và ΔEAB có

\(\widehat{EBC}=\widehat{EAB}\)

\(\widehat{AEB}\) chung

Do đó: ΔEBC~ΔEAB

=>\(\dfrac{EB}{EA}=\dfrac{EC}{EB}\)

=>\(EB^2=EA\cdot EC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra EB=EM

=>E là trung điểm của BM

Bình luận (1)
AH
11 tháng 3 lúc 22:05

MD cắt P là sao bạn nhỉ?

Bình luận (1)
HN
Xem chi tiết
NT

1: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
NT

a: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MO(1)

Ta có: ΔODE cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)DE

=>ΔOIM vuông tại I

=>I nằm trên đường tròn đường tròn đường kính OM(2)

Từ (1),(2) suy ra O,I,A,M,B cùng thuộc đường tròn đường kính OM

b: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(3)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(4)

Từ (3) và (4) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB

Xét (O) có

ΔABS nội tiếp

AS là đường kính

Do đó: ΔABS vuông tại B

=>AB\(\perp\)BS

mà OM\(\perp\)AB

nên OM//BS

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết