Nung 1 tấn đá vôi ( giả thuyết CaCO3 chiếm 100% ) thì có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống ( nếu H%=90% ).
Nung 1 tấn đá vôi ( giả thuyết CaCO3 chiếm 100% ) thì có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống ( nếu H%=90% ).
CaCO3 → CaO + CO2↑
Theo phương trình : 100 g CaCO3 phân hủy thành 56 g CaO và 44 g CO2
Theo bài ra : 1 tấn CaCO3 phân hủy thành 0,56 tấn CaO và 0,44 tấn CO2
Nếu H = 100% thì thu được: 0,56 tấn vôi sống
Nếu H = 90% thì thu được: 0,56 x 90 : 100 = 0,540 (tấn) = 540 (kg)
Ngâm 21,6g hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư phản ứng xong thu được 3g chất rắn và 6,72 lít khí (đktc). Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
3g chất rắn ko tan là Cu
--> \(m_{Cu}=3\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Zn,Fe lần lượt là a,b (mol)
PTHH:
\(Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)
a --> a a a (mol)
\(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)
b --> b b b (mol)
Theo đề bài ta có hai phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\65a+56b=21,6-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{Zn}=0,2\cdot65=13\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\)
\(\%m_{Zn}=\dfrac{13}{21,6}\cdot100\%\approx60,2\%\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{21,6}\cdot100\%\approx25,9\%\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{3}{21,6}\cdot100\%\approx13,9\%\)
Hãy tìm CTHH của những axit có thành phần nguyên tố như sau: a, 2,12% H; 29,8%N; 68,08% O b, 3,7% H; 37,8% P; 58,5%O
a.
Gọi CTHH là
\(H_xN_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{\%m_H}{M_H}:\dfrac{\%m_N}{M_N}:\dfrac{\%m_O}{M_O}=2,12:2,12:4,255\)
--> \(x:y:z=1:1:2\)
CTHH: \(HNO_2\)
b)
Gọi CTHH là \(H_xP_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{\%m_H}{M_H}:\dfrac{\%m_P}{M_P}:\dfrac{\%m_O}{M_O}=3,7:1,21:3,65625\)
---> \(x:y:z=3:1:3\)
CTHH: \(H_3PO_3\)
Có những oxit sau: Fe2O3, CaO, SO2, Al2O3, K2O, SO3, CuO, CO2 Những oxit nào tác dụng được với: a, H2O b, H2SO4 c, NaOH Hãy viết PTHH
a) \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
b) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(SO_3+H_2SO_4\rightarrow H_2S_2O_7\) (oleum)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
c) \(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
hoàn thành dãy chuyển đổi sau:
KClO3 → A → B →C →H2SO4→ B →D↓ → E →B
A: O2
B: SO2
C: SO3
D: BaSO3
E: Ba(HSO3)2
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(2SO_2+O_2\underrightarrow{t^o,V_2O_5}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\)
\(BaSO_3+SO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HSO_3\right)_2\)
\(Ba\left(HSO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}BaSO_3+SO_2+H_2O\)
Dung dịch X là dung dịch H2SO4 sung dịch Y là dung dịch NaOH Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là Vx:Vy = 3:2 thì được dung dịch A chứa X dư. Trung hòa 1lít A cần 40gam NaOH 20% Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là Vx:Vy = 2:3 thì được dung dịch B chứa Y dư. Trung hòa 1lít B cần 29,2gam dung dịch HCl 25%. Tính nồng độ mol của X và Y
tham khảo
mà cái này là 40g 28%, bạn sửa lại nha mình không biết làm.
cho 100 g dung dịch na2co3 10,6% tác dụng vừa đủ vớidung dịch hcl 7.3%.a, tính khối lượng dun dịch hcl đã dùng
\(m_{Na_2CO_3}=10,6\%.100=10,6\left(g\right)\\ n_{Na_2CO_3}=\dfrac{10,6}{106}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + CO2 + H2O
0,1------>0,2
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{7,3\%}=100\left(g\right)\)
viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của ch4,c4h10 b C2h4,c4h6
ai cho em hỏi công thức tính thể tích khí sinh ra (đkc) là gì ạ
V = n.22,4
Trong đó:
V là thể tích chất khí đkc (lít)
n là số mol chất khí đkc (mol)
cho 100 ml dung dịch NaOH 2m tác dụng với khí clo ở sẽ thu được x g hỗn hợp hai muối giá trị của x là Help cần gấp ạ
Đổi 100ml = 0,1l
\(n_{NaOH}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo PT và đề bài ta lập tỉ lệ:
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow\) HCl dư. NaOH hết => tính theo \(n_{NaOH}\)
Theo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
=> \(CM_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,1+0,1}=0,5\left(M\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{NaOH}=n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(CM_{dd_{NaCl}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
\(n_{NaOH}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + Cl2 --> NaCl + NaClO + H2O
_______0,2-------------->0,1---->0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85\left(g\right)\\m_{NaClO}=0,1.74,5=7,45\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> Tổng khối lượng 2 muối = 5,85 + 7,45 = 13,3 (g)