Tứ giác có 1 cặp góc đối là 125° và 65° . Tìm cặp góc đối còn lại của hình thang đó
Tứ giác có 1 cặp góc đối là 130° và 50° . Tìm cặp góc đối còn lại của hình thang đó
Câu 7: Tứ giác ABCD là hình bình hành nên :
A. AB=CD
B. AB=CD;AD=BC
C. AB//CD;AD=BC
D. AD=BC
Câu 8: 1 hình thang cân có cặp góc đối là 125 độ và 45 độ ; cặp góc đối còn lại của hình thang đó là
A.105 và 45
B. 105 và 65
C. 105 và 85
D. 115 và 65
Câu 7: Tứ giác ABCD là hình bình hành nên :
A. AB=CD
B. AB=CD;AD=BC
C. AB//CD;AD=BC
D. AD=BC
Câu 8: Xem lại đề !
Câu 7: Tứ giác ABCD là hình bình hành nên :
A. AB=CD
B. AB=CD;AD=BC
C. AB//CD;AD=BC
D. AD=BC
Câu 8: 1 hình thang cân có cặp góc đối là 125 độ và 45 độ ; cặp góc đối còn lại của hình thang đó là
A.105 và 45
B. 105 và 65
C. 105 và 85
D. 115 và 65
Câu 1: Tứ giác ABCD có thì
A. 1190 B. 1070 C. 630 D. 1260
Câu 2: Một hình thang có một cặp góc đối là 1250 và 650, cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:
A. 1050 ; 450 B.1050 ; 650 C. 1150 ; 550 D.1150 ; 650
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hình thang có 3 góc tù, 1 góc nhọn.
B. Hình thang có 3 góc vuông, 1 góc nhọn
C. Hình thang có 3 góc nhọn, 1 góc tù.
D. Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọn
Câu 4: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 6 cm B. C. D. 9cm
Câu 5. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 5cm ; DC = 9cm.Hỏi IK = ?
A.1,5cm B. 2cm C. 2,5cm D. Cả A, B, C sai.
Câu 6. Hình vẽ bên, cho biết: AB // CD // EF // GH; AC = CE = EG; BD = DF = FH; AB = x(cm); CD = 12cm; EF = y(cm); GH = 16cm.
Giá trị của x và y là:
A. x = 8 cm và y = 14 cm B. x = 10 cm và y = 12 cm
C. x = 10 cm và y = 14 cm D. x = 12 cm và y = 14 cm
Câu 7: Dấu hiệu nào sau đây không là dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
A. Tứ giác có ba góc vuông.
B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau
D. Hình bình hành có một góc vuông
Câu 8: Hình thoi có chu vi bằng 16 cm thì cạnh của nó bằng
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 8 cm D. Cả A,B,C đều sai
Câu 9: Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cậnh huyền có độ dài là 5 cm khi đó độ dài cạnh huyền là
A. 10 cm B. 2,5 cm C. 5 cm D. Cả A,B,C đều sai
Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng
A. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song
B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau
C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
D. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau.
Câu 11: Khẳng định nào sau đây sai
A. Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau .
B. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau.
C. Trong hình bình hành,hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
D. Trong hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 12: Cho hình bình hành ABCD biết , khi đó các góc B, C, D của hình bình hành có số đo lần lượt là:
A. 700, 1100,700 B. 1100, 700, 700
C. 700, 700, 1100 D. Cả A,B,C đều sai
Câu 13: Chu vi của hình bình hành ABCD bằng 10 cm, chu vi của tam giác ABD bằng 9cm. Khi đó độ dài BD là:
A. 4 cm B. 6 cm C. 2cm D. 1 cm
Câu 14: Cho hình bình hành ABCD biết AB = 8 cm, BC = 6cm. Khi đó chu vi của hình bình hành là:
A. 14 cm. B. 28 cm C. 24 cm D. Cả A,B,C đều sai
Câu 15: Cho tứ giác ABCD, trong đó có . Tổng
A. 2200 B. 2000 C. 1600 D. 1500
Câu 16: Số đo các góc của tứ giác ABCD theo tỷ lệ . Số đo các góc theo thứ tự đó là:
A.1200 ; 900 ; 600 ; 300 B.1400 ; 1050 ; 700 ; 350
C.1440 ; 1080 ; 720 ; 360 D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 17: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Tứ giác ABCD có 4 góc đều nhọn B. Tứ giác ABCD có 4 góc đều tù
C. Tứ giác ABCD có 2 góc vuông và 2 góc tù D. Tứ giác ABCD có 4 góc đều vuông.
Câu 18: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AM, AC. Chọn câu sai.
A. Điểm A và M đối xứng nhau qua E B. Điểm D và F đối xứng nhau qua E
C. Tứ giác ADMF là hình thoi D.
Câu 19: Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm đối xứng với B qua A, E là điểm đối xứng với C qua A. Lấy các điểm I, K theo thứ tự thuộc các đoạn thẳng DE, BC sao cho DI = BK. Chọn câu sai.
A. ED // BC B. Điểm I đối xứng với điểm A qua K
C. EB = DC D.
Câu 20: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo, E là điểm bất kỳ trên đoạn OD. Gọi F là điểm đối xứng của C qua E. Tứ giác ODFA là hình gì?
A. Hình thang B. Hình bình hành
C. Hình thang cân D. Cả A,B,C đều sai
Một hình thang có một cặp góc đối là 125 0 và 75 0 , cặp góc đối còn lại của hình thang đó là ?
A. 105 0 , 55 0
B. 105 0 , 45 0
C. 95 0 , 55 0
D. 100 0 , 50 0
KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I
I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:
A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi
2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:
A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi
3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:
A . 10cm B . 5cm C . √10 cm D . √5cm
4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật
5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:
A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650
C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650
6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500. Số đo góc C là?
A. 1000 , B. 1500, C. 1100, D. 1150
7/ Góc kề 1 cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là:
A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150
8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:
A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm
II/TỰ LUẬN (8đ)
Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ). Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân.
Bài 2. ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A bằng 90o. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, AC. Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I.
a) Tứ giác AEGF là hình gì ?
b) Chứng minh tứ giac BEIF là hình bình hành
c) Chứng minh tứ giác AGCI là hình thoi
d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI là hình vuông.
Bài 1:
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AC
Do đó: E là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MF//AB
DO đó: F là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình
=>EF//BC
hay BEFC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BEFC là hình thang cân
Câu 1. Khẳng định nào sai? Hình bình hành là: A. tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. B. tứ giác có hai cạnh bằng nhau. C. tứ giác có hai cặp cạnh đối song song. D. tứ giác có các cặp góc đối bằng nhau. Câu 2. Hình thang ABCD (AB // CD), gọi E, F lần lượt là trung điểm BC và AD, biết AB = 4cm, EF = 6 cm. Khi đó độ dài cạnh CD bằng: A. 10 cm B. 8 cm C. 5 cm D. 2cm Câu 3. Cho hình thoi ABCD có độ dài 2 đường chéo là 6cm và 8cm. Khi đó độ dài cạnh hình thoi là bao nhiêu? A. 5 cm B. 10 cm C. 6cm D.4cm Câu 4. Cho ΔABC cân tại A. Gọi M, N, P thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Khi đó, tứ giác AMNP là : A. Hình thang B. Hình thoi C. Hình thang cân D. Hình bình hành
Câu 37. Hãy chọn khẳng định sai?
A. Tứ giác có các cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
D. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành.
D. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành.
Hãy chọn câu sai.
Hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tao thẳng góc MOP có so đo 70^o
a)tính số đo các góc còn lại ?
b)vẽ Ot là phân giác của góc MÓP rồi vẽ Ot' là tia đối của tia Ot. Vì sao Ot' là phân giác của góc NOQ ?
c)kể tên các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn ?
d)trong hình vẽ tạo thành có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt?kể tên các cặp góc đo?
a) Vì \(MOP-MOQ\) là hai góc kề bù, ta có :
\(MOQ=180^0_{ }-MOP=180^0_{ }-70^0_{ }\)
\(\Rightarrow MOQ=110^0_{ }\)
Áp dụng tính chất hai góc đối đỉnh, ta có :
\(MOP=NOQ\)
\(MOQ=PON\)
b) Vì \(Ot\) là tia phân giác của \(MOP\Rightarrow TOP=TOM=\frac{1}{2}MOP=\frac{110}{2}=55^0_{ }\)
Vì \(POT-QOT'\) là hai góc đối đỉnh \(\Rightarrow POT=QOT'=55^0_{ }\left(1\right)\)
Vì \(MOT-NOT'\)là hai góc đối đỉnh \(\Rightarrow MOT=NOT'=55^0_{ }\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)-\left(2\right)\Rightarrow OT'\)là tia phân giác của \(NOQ\)
c) \(POT-QOT'\)
\(MOT-NOT'\)
\(POM-NOQ\)