Câu 7: Tứ giác ABCD là hình bình hành nên :
A. AB=CD
B. AB=CD;AD=BC
C. AB//CD;AD=BC
D. AD=BC
Câu 8: 1 hình thang cân có cặp góc đối là 125 độ và 45 độ ; cặp góc đối còn lại của hình thang đó là
A.105 và 45
B. 105 và 65
C. 105 và 85
D. 115 và 65
Tứ giác ABCD có góc B =1050, góc D=750, AB=BC=CD. Chứng minh rằng:
a) AC là tia phân giác góc A
b) ABCD là hình thang cân
Cho hình thang vuông ABCD ( góc A= góc D=90 độ), AD=AB=CD2CD2. Gọi H là hình chiếu của DACDAC. Lấy M và N lần lượt là trung điểm của HC, HD.
â) Chứng minh tứ giác DNMC là hình thang.
b) Chứng minh tứ giác ANMB là hình bình hành.
c) Tính góc BMD.
Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm 0 nếu
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là
Tứ giác có 1 cặp góc đối là 125° và 65° . Tìm cặp góc đối còn lại của hình thang đó
câu 10 cho hình bình hành ABCD (AB//GÓC D=130\(^0\)
CD và góc B - góc C =50\(^0\)hãy tính các góc còn lại của hình thang
câu 11 cho hình bình hành ABCD có góc A =3 lần góc B.Hãy tính số đo góc của hình bình hành
Một hình thang cân có hai đường chéo vuông góc, một đường chép bằng 10cm. Diện tích hình thang đó bằng bao nhiêu?
Cho tứ giác ABCD có góc A=\(125^0\); B = \(55^0\)
C/M: 2 đường p/g của góc D và C vuông góc với nhau
Cho hình thang ABCD có AB//CD; góc A = góc D = 900 , C = 450 . AB = 4,56789 cm, AD= 1,23456 cm. Tính diện tích hình thang ABCD ?