tính nồng độ mol/l của ion h trong mỗi dd sau hòa tan 12.6 g HNO3 vào H20 được 500ml HNO3
1. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong các dd sau: a) Ba(OH)2 0,2M b) 150 ml dd có hòa tan 6,39 g Al(NO3)3. c) (*) Dd HNO3 20% (khối lượng riêng D = 1,054 g/ml). d) (*) H2SO4 3,92 % ( D = 1,025g/ml) e) (*) Hòa tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào một lượng nước vừa đủ thành 200 ml dd. f) Trộn 200 ml dd chứa 7,3 g HCl và 9,8 g H2SO4. g) Trộn lẫn 100 ml dd NaOH 0,3M với 150 ml dd NaOH 0,6M
Bài 3: Trộn 500ml dd NaOH 2M với 300ml dd HNO3 vừa đủ
a. Tính CM của dd HNO3
b. Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch sau
\(n_{NaOH}=0,5.2=1\left(mol\right)\)
PT: \(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
Theo PT: \(n_{HNO_3}=n_{NaNO_3}=n_{NaOH}=1\left(mol\right)\)
a, \(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{1}{0,3}=\dfrac{10}{3}\left(M\right)\)
b, \(C_{M_{NaNO_3}}=\dfrac{1}{0,5+0,3}=1,25\left(M\right)\)
\(n_{NaOH}=0,5.2=1\left(mol\right)\\ PTHH:NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\\ a,n_{HNO_3}=n_{NaOH}=1\left(mol\right)\\ C_{MddHNO_3}=\dfrac{1}{0,3}=\dfrac{10}{3}\left(M\right)\\ b,V_{ddsau}=0,5+0,3=0,8\left(l\right)\\ n_{NaNO_3}=n_{NaOH}=1\left(mol\right)\\ C_{MddNaNO_3}=\dfrac{1}{0,8}=1,25\left(M\right)\)
Cho 15g mg hòa tan vào 500ml dd HNO3 thu được 5,6l hỗn hợp hai khí gồm NO và N2O
a) tính % V mỗi khí trong hỗn hợp
b) tính nồng độ mol của dd HNO3 đã dùng
Gọi nNO=x mol, nN2O=y mol
=> x+ y= 0,25 mol
Ta có PT electron:
nMg*2 =nNO*3+ nN2O*8
<=>\(\frac{15}{24}\cdot2=x\cdot3+y\cdot8\)
<=>3x+8y=1,25 mol
=> x=0,15, y=0,1 mol
=> VNO=3,36l, VN2O=2,24l
=> %VNO=3,36/5,6*100%=....
nHNO3=4nNO+ 10nN2O=4*0,15+10*0,1=1,6 mol
=> CM HNO3=1,6/0,5=3,2M
đề thiếu tỉ số khí nhé
nhh = 5.6/22.4 = 0.25 mol
3Mg + 8HNO3 --> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
x_______8x/3_________________2x/3
4Mg + 10HNO3 --> 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O
y______2.5y___________________y/4
<=> x + y = 0.625
2x/3 + y/4 = 0.25
=> x = 0.225
y = 0.4
%NO = 0.225/0.25 *100% = 90%
%N2O = 10%
nHNO3 = 1.6 mol
CM HNO3 = 1.6/0.5 = 3.2M
Tính nồng độ mol/l của HNO3 và KOH, biết rằng:
- 30 ml dung dịch HNO3 được trung hòa bởi 90ml dung dịch KOH.
- 40 ml dd HNO3 pu với 0,6g MgO, dd sau phản ứng được trung hòa bởi 20 ml ddKOH
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HNO_3\right)}=aM\\C_{M\left(KOH\right)}=bM\end{matrix}\right.\)
Phần 1:
nHNO3 = 0,03a (mol)
nKOH = 0,09b (mol)
PTHH: KOH + HNO3 --> KNO3 + H2O
=> 0,03a = 0,09b
=> a = 3b
Phần 2:
nHNO3 = 0,04a (mol)
nKOH = 0,02b (mol)
\(n_{MgO}=\dfrac{0,6}{40}=0,015\left(mol\right)\)
PTHH: MgO + 2HNO3 --> Mg(NO3)2 + H2O
____0,015-->0,03
KOH + HNO3 --> KNO3 + H2O
0,02b->0,02b
=> 0,02b + 0,03 = 0,04a
=> a = 0,9 ; b = 0,3
32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong 500ml dung dịch HNO3. Sau phản ứng trung hòa axit dư bằng 50g dung dịch Ca(OH)2 7,4% rồi cô can dung dịch thu được 88,8g muối khô. Tính % mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu và nồng độ mol của dung dịch axit HNO3
giúp mik với, mik đang cần lắm
gọi mol CuO là x; Fe2O3 là y
klượng hh= 80x+160y=32g(1)
mCa(OH)2 = 50.7,4:100=3,7->n Ca(OH)2=3,7:74=0,05 mol
hòa tan -hno3 ta được
cuo+ 2hno3 ----> cu(no3)2+ h2o
x => 2x => x
fe2o3+6hno3 -----> 2 fe(no3)3 + h2o
y => 6y => 2y
chung hòa axit
2hno3+ ca(oh)2 ----> ca(no3)2 + 2H2O
0,05 -----> 0,05
m ca(no3)2 = 0,05.164= 8,2g
mà bài cho 88,8 g muối khô
----> m 2 muối còn lại= 88,8- 8,2= 80,6g
hay 188x+ 242.2y= 80,6
từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được:
x= 0,3
y=0,05
=> mol hno3 trong hh đầu là 2.x=2.0,3=0,6 mol=> mhno3( hh đầu)= 0,6.63=37,8g
-----------------------------sau---6.x=6. 0,05=0,3 mol=>---------------sau= 0,3.63=18,9
% axit trong hh đầu :37,8:56,7.100=66,7%
nồng độ mol= 0,9: 0,5=1,8M.
Để trung hòa hoàn toàn 400g dd HNO3 nồng độ 12.6% phải dùng vừa hết m g dd Ba(OH)2 nồng độ 34.2%. Gía trị của m là
mHNO3 = 400.12,6% = 50,4 gam
<=> nHNO3 = \(\dfrac{50,4}{63}\)= 0,8 mol
2HNO3 + Ba(OH)2 --> Ba(NO3)2 + H2O
=> nBa(OH)2 cần dùng = \(\dfrac{\text{nHNO3}}{2}\) = 0,4 mol
<=> mBa(OH)2 = 0,4.171= 68,4gam
=> mdd Ba(OH)2 34,2% cần dùng bằng : \(\dfrac{68,4.100}{34,2}\)= 200 gam
Hòa tan hoàn toàn 5,5g hỗn hợp gồm kẽm và CuO trong 28ml dd HNO3 thu được 2,688 lít khí ở đktc. Tính
a/ Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b/ Nồng độ mol axit HNO3
Bài tập vận dụng VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch A. VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch B. VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch C. VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I của dung dịch D. VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch E. VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %, nồng đo mol/l của dung dịch F.
Bài tập vận dụng
VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch A.
VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch B.
VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ
%, nồng độ mol/l của dung dịch C.
VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I
của dung dịch D.
VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch E.
VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %,
nồng đo mol/l của dung dịch F.
VD1:
\(n_{KCl}=\dfrac{7,45}{74,5}=0,1\left(mol\right)\\ V_{ddKCl}=V_{H_2O}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ C_{MddKCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
VD2:
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40}{500.1+0,2.40}.100\approx1,575\%\\ V_{ddNaOH}=V_{H_2O}=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ C_{MddNaOH}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
1.hòa tan 19 gam MgCl2 & 13,35g AlCl3 vào nước thu được 500ml dd B. Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd B. tính V dd NaOH tối thiểu cần dùng để phản ứng thu được kết tủa nhỏ nhất
2.Một lượng Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với 0,3l dd HCl 1M. Để làm tan hết cùng lượng Al(OH)3 này thì cần bao nhiêu lít dd KOH 14% (D= 1,128 g/ml)
3.Để hòa tan 6,7g hh Al2O3 vào CuO cần dùng 200ml dd HCl 1,5M và H2SO4 0,1M
a) tính klg mỗi oxit trong hh đầu?
b) tính nồng độ mol của các ion Al3+ , Cu2+ trong dd sau pứ (V dd k thay đổi)
2) Hòa tan hoàn toàn 8,32 g Cu vào 240 ml dd HNO3 vừa đủ , thu được dd B và 4,928 l (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 thoát ra . Tính số mol mỗi khí thoát ra và nồng độ mol của dd HNO3 .
gọi NO : x mol ; NO2 : y mol
Cu0 -----> Cu2+ +2e
0,13 0,26
N+5 + 3e ----> N+2
3x x
N+5 +1e ----> N+4
y y
ADDL bảo toàn e ta có : 3x + y = 0,26 (1)
và x + y = 0,22 (2)
từ (1) và (2) => x= 0,02 ; y=0,2
nHNO3 = 4 nNO + 2nNO2 = 0,48 mol
[HNO3] = 0,48 : 0,24 = 2 M