Từ 45kg quặng pirit sắt có chứa 20% tạp chất dùng để điều chế H2SO4 70% với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 60%. Tính khối lượng H2SO4 70% thu được.
Từ 45kg quặng pirit sắt có chứa 20% tạp chất dùng để điều chế H2SO4 70% với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 60%. Tính khối lượng H2SO4 70% thu được.
\(m_{FeS_2}=45-45.20:100=36kg\\ FeS_2\rightarrow H_2SO_4\\ \Rightarrow2n_{FeS_2}=n_{H_2SO_4\left(lt\right)}\\ \Rightarrow2\cdot\dfrac{36}{120}=\dfrac{m_{H_2SO_4\left(lt\right)}}{98}\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\left(lt\right)}=58,8kg\\ m_{H_2SO_4\left(tt\right)}=58,8.60:100=35,28kg\\ m_{H_2SO_4,70\%}=35,28.100:70=50,4kg\)
Từ NH3 điều chế được HNO3 với hiệu suất cả quá trình là 60%.Tìm thể tích NH3(đkc) cần để sản xuất 37,8 gam HNO3
Ta có: \(n_{HNO_3}=\dfrac{37,8}{63}=0,6\left(mol\right)\)
BTNT N, có: \(n_{NH_3\left(LT\right)}=n_{HNO_3}=0,6\left(mol\right)\)
Mà: H = 60% \(\Rightarrow n_{NH_3\left(TT\right)}=\dfrac{0,6}{60\%}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NH_3}=1.24,79=24,79\left(l\right)\)
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
\(NH_3\xrightarrow[\left(1\right)]{+CuO,t^o}A\)(khí) \(\xrightarrow[\left(2\right)]{+H_2,xt,t^0}NH_3\xrightarrow[\left(3\right)]{+O_2,xt,t^0}C\xrightarrow[\left(4\right)]{+O_2}D\xrightarrow[\left(5\right)]{+O_2,H_2O}E\xrightarrow[\left(6\right)]{+NaOH}G\)
A: `N_2`
C: `NO`
D: `NO_2`
E: `HNO_3`
G: `NaNO_3`
\(\left(1\right)2NH_3+3CuO\underrightarrow{t^o}3Cu+N_2+3H_2O\)
\(\left(2\right)N_2+3H_2\underrightarrow{xt,t^o}2NH_3\)
\(\left(3\right)4NH_3+5O_2\underrightarrow{xt,t^o}6H_2O+4NO\)
\(\left(4\right)2NO+O_2\rightarrow2NO_2\)
\(\left(5\right)4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\)
\(\left(6\right)HNO_3+NaOH\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
GIÚP TỚ VỚI ẠA Cho m gam hỗn hợp gồm Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,05 mol NO và 0,1 mol N2O và dung dịch A .Tính m?
Bảo toàn electron : $2n_{Cu} = 3n_{NO} + 8n_{N_2O} = 0,95(mol)$
$\Rightarrow n_{Cu} = 0,475(mol)$
$\Rightarrow m = 0,475.64 = 30,4(gam)$
Bảo toàn electron:
`2n_{Cu}=3n_{NO}+8n_{N_2O}`
`->n_{Cu}={3.0,05+8.0,1}/2=0,475(mol)`
`m_{Cu}=0,475.64=30,4(g)`
1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu và CaCO3 bằng 750 ml dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch X chứa 21,84 gam muối và 2,016 lít hỗn hợp khí Y (đktc). a/ Tính m. b/ Lượng HNO3 trong 250 ml dung dịch X còn có thể hòa tan tối đa 0,405 gam Al sinh ra hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2 (sản phẩm khử không có NH4NO3). Tỉ khối của Z đối với khí H2 là 18. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu. Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 1: Nung m gam muối Fe(NO3)2 sau một thời gian, nhận thấy chất rắn giảm 5,6 gam. Đem toàn bộ sản phẩm khí cho vào 250 gam dung dịch KOH 4,48%, thu được dung dịch X.
a) Tìm khối lượng Fe(NO3)2 phân hủy?
b) Tính thể tích mỗi khí thoát ra (đktc)?
c) Tìm nồng độ phần trăm của muối thu được trong X?
a)a)
nFe(NO3)2(PhanUng)= x molnFe(NO3)2(PhanUng)= x mol
4Fe(NO3)2to→2Fe2O3+8NO2+O24Fe(NO3)2→to2Fe2O3+8NO2+O2
x 2x 14x x 2x 14x
mChatRanGiam=2x.46+14x.32=5,6mChatRanGiam=2x.46+14x.32=5,6
→x=0,056mol→x=0,056mol
mFe(NO3)2=0,056.180=10,08gmFe(NO3)2=0,056.180=10,08g
b)VNO2=2.0,056.22,4=2,5088lb)VNO2=2.0,056.22,4=2,5088l
VO2=14.0,056.22,4=0,3136lVO2=14.0,056.22,4=0,3136l
c)2NO2+12O2+H2O→2HNO3c)2NO2+12O2+H2O→2HNO3
0,0562=0,01412→Phan ung vua du 0,0562=0,01412→Phan ung vua du
0,056 0,056 0,056 0,056
mKOH=250.4,48%=11,2gmKOH=250.4,48%=11,2g
nKOH=11,256=0,2molnKOH=11,256=0,2mol
HNO3+KOH→KNO3+H2OHNO3+KOH→KNO3+H2O
0,0561<0,21→KOHdu, tinh theo HNO3 0,0561<0,21→KOHdu, tinh theo HNO3
0,056 0,0560,056 0,056
BTKL:mddsauPhanUng=mHNO3+mddKOH=250+0,056.63=253,528gBTKL:mddsauPhanUng=mHNO3+mddKOH=250+0,056.63=253,528g
%CKNO3=0,056.101253,528.100=2,23%
a)a)
nFe(NO3)2(PhanUng)= x molnFe(NO3)2(PhanUng)= x mol
4Fe(NO3)2to→2Fe2O3+8NO2+O24Fe(NO3)2→to2Fe2O3+8NO2+O2
x 2x 14x x 2x 14x
mChatRanGiam=2x.46+14x.32=5,6mChatRanGiam=2x.46+14x.32=5,6
→x=0,056mol→x=0,056mol
mFe(NO3)2=0,056.180=10,08gmFe(NO3)2=0,056.180=10,08g
b)VNO2=2.0,056.22,4=2,5088lb)VNO2=2.0,056.22,4=2,5088l
VO2=14.0,056.22,4=0,3136lVO2=14.0,056.22,4=0,3136l
c)2NO2+12O2+H2O→2HNO3c)2NO2+12O2+H2O→2HNO3
0,0562=0,01412→Phan ung vua du 0,0562=0,01412→Phan ung vua du
0,056 0,056 0,056 0,056
mKOH=250.4,48%=11,2gmKOH=250.4,48%=11,2g
nKOH=11,256=0,2molnKOH=11,256=0,2mol
HNO3+KOH→KNO3+H2OHNO3+KOH→KNO3+H2O
0,0561<0,21→KOHdu, tinh theo HNO3 0,0561<0,21→KOHdu, tinh theo HNO3
0,056 0,0560,056 0,056
BTKL:mddsauPhanUng=mHNO3+mddKOH=250+0,056.63=253,528gBTKL:mddsauPhanUng=mHNO3+mddKOH=250+0,056.63=253,528g
%CKNO3=0,056.101253,528.100=2,23%
Dẫn một luồng khí CO qua 10 gam chất rắn X nung nóng gồm Fe2O3, Al2O3, CuO, MgO được 8,4g rắn Y. Khí thoát ra dẫn vào nước vô trong dư số gam kết tủa thu được là bao nhiêu?
Hoà tan 12,1g hỗn hợp Al và CuO trong dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 20,16 lí khí NO2(đktc) và dung dịch X. Dung dịch Z đem cô cạn, sau đó nung đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn
\(n_{NO_2}=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9\left(mol\right)\)
Quá trình oxi hóa - khử:
\(\overset{0}{Al}\rightarrow\overset{+3}{Al}+3e\)
\(\overset{+5}{N}+1e\rightarrow\overset{+4}{N}\)
BTe: \(3n_{Al}=n_{NO_2}\)
=> \(n_{Al}=\dfrac{0,9}{3}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{CuO}=\dfrac{12,1-0,3.27}{80}=0,05\left(mol\right)\)
BTNT Al: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
BTNT Cu: \(n_{CuO\left(sau\right)}=n_{CuO\left(bđ\right)}=0,05\left(mol\right)\)
=> mchất rắn = 0,15.102 + 0,05.80 = 19,3 (g)
Hoà tan 2,56g hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong dung dịch HNO3 2M lấy dư, thu được 0,224 lít khí NO(đktc) và dung dịch X. - Tính. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng( biết lấy dư 10ml)
\(n_{NO}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
0,01 0,06
\(3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)
0,015 0,04 0,015 0,01 0,02
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=2,56-0,015.64=1,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1,6}{160}=0,01\left(mol\right)\)
\(V_{HNO_3}=\dfrac{0,06+0,04}{2}+0,01=0,06\left(l\right)\)
Hoà tan 12,1g hỗn hợp Al và CuO trong dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 20,16 lí khí NO2(đktc) và dung dịch X. Dung dịch Z đem cô cạn, sau đó nung đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn