Những câu hỏi liên quan
LP
Xem chi tiết
KL
30 tháng 5 2023 lúc 19:18

loading... ∆ABC vuông tại A có AH là đường cao

⇒ AH² = HB.HC

⇒ HB = AH² : HC

= 6² : 8

= 4,5 (cm)

⇒ BC = HB + HC

= 4,5 + 8

= 12,5 (cm)

∆ABH vuông tại H

⇒ AB² = AH² + BH² (Pytago)

= 6² + 4,5²

= 56,25

⇒ AB = 7,5 (cm)

∆ABC vuông tại A

⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)

⇒ AC² = BC² - AB²

= 12,5² - 7,5²

= 100

⇒ AC = 10 (cm)

sinCAH = HC/AC

= 8/10

= 0,8

⇒ CAH ≈ 53⁰

Bình luận (0)
NT
30 tháng 5 2023 lúc 19:13

HB=6^2/8=4,5cm

AB=căn 4,5*12,5=7,5cm

AC=cân 8*12,5=10cm

góc CAH=góc B

sin B=AC/BC=10/12,5=4/5

=>góc CAH=53 độ

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NT
13 tháng 12 2023 lúc 13:06

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>AH=48/10=4,8(cm)

b: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMHN là hình chữ nhật

=>MN=AH

mà AH=4,8cm

nên MN=4,8cm

Bình luận (0)
NQ
13 tháng 12 2023 lúc 11:22

a) Để tính BC, ta sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông ABC:

BC^2 = AB^2 + AC^2

BC^2 = 6^2 + 8^2

BC^2 = 36 + 64

BC^2 = 100

BC = √100

BC = 10 cm

 

Để tính AH, ta sử dụng công thức diện tích của tam giác:

S = 1/2 * AB * AH

S = 1/2 * 6 * AH

S = 3AH

 

Vì tam giác ABC là tam giác vuông, nên diện tích tam giác ABC cũng có thể tính bằng cách sử dụng công thức diện tích tam giác vuông:

S = 1/2 * AB * AC

S = 1/2 * 6 * 8

S = 24

 

Vậy, ta có phương trình:

3AH = 24

AH = 8 cm

 

b) Để tính MN, ta sử dụng tỷ lệ giữa các đoạn thẳng trong tam giác đồng dạng. Ta có:

MN/BC = HM/AB = HN/AC

 

Vì HM và HN là đường cao của tam giác ABC, nên ta có:

HM = AH = 8 cm

HN = AH = 8 cm

 

Vậy, ta có:

MN/10 = 8/6

MN = (8/6) * 10

MN = 80/6

MN ≈ 13.33 cm

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
LL
25 tháng 6 2021 lúc 22:59

Diện tích tam giác ABC là:

     6.8:2=24 (cm2)

Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABC, ta có:

AB2+AC2=BC2

=>62+82=BC2=>36+64=BC2=>BC=10 (cm)

Đường cao AH dài là:

     24.2:10=4,8 (cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABH, ta có:

AH2+BH2=AB2

=>4,82+BH2=36

=>23,04+BH2=36

=>BH2=12,96=>BH=3,6 (cm)

Độ dài CH là:

     10-3,6=6,4 (cm)

           Đáp số: AH: 4,8 cm; BH: 3,6 cm; CH: 6,4 cm; BC: 10 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
26 tháng 6 2021 lúc 8:56

\(\text{Áp dụng định lý Pytago ta có:}\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=6^2+8^2\)

\(\Rightarrow BC^2=100\)

\(\Rightarrow BC=10\left(\text{Vì BC}>0\right)\)

\(S_{\Delta ABC}\text{ là}:\)

\(\frac{6.8}{2}=24\)

\(\text{Vì AH là đường cao hạ từ đỉnh A và BC là đáy tương ứng với đường cao AH nên}\)

\(S_{\Delta ABC}=\frac{BC.AH}{2}=\frac{10.AH}{2}=24\)

\(\Rightarrow AH=24:5=4,8\)

\(\text{Áp dụng định lý Pytago ta có:}\)

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow6^2=4,8^2+BH^2\)

\(BH^2=12.96\)

\(BH=3,6\)

\(\text{CH thì tính tương tự như BH nha}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
AT
16 tháng 7 2021 lúc 11:02

tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng Py-ta-go 

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

b) Kẻ HE,HF vuông góc với AB,AC chớ,chứ ko có điểm I

Vì \(\angle HEA=\angle HFA=\angle EAF=90\Rightarrow AEHF\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow EF=AH\)

tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow EA.EB=EH^2\)

tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow FA.FC=HF^2\Rightarrow EA.EB+FA.FC=EH^2+FH^2=EF^2=AH^2\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AH^2=HB.HC\Rightarrow HB.HC=EA.EB+FA.FC\)

 

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
NT
10 tháng 1 2022 lúc 9:08

BC=10cm

AH=4,8cm

BH=3,6cm

Bình luận (0)
HT
10 tháng 1 2022 lúc 9:16

Vì ▲ABC vuông tại A nên: BC2 = AB2 + AC2(Định lý Pytago)

                                       ⇔ BC = \(\sqrt{^{ }AB^2+AC^2}\)

                                                  = \(\sqrt{6^2+8^2}\)

                                                  =  \(\sqrt{36+64}\)

                                                  =  \(\sqrt{100}\)  = 10(cm)

+) 2SABC = AB . AC = BC . AH ⇔ AH = \(\dfrac{AB.AC}{BC}\)

                                                            = \(\dfrac{6.8}{10}\)

                                                            = 4,8(cm)

➤ BC = 10 cm và AH = 4,8 cm

Bình luận (0)
HT
10 tháng 1 2022 lúc 9:17

Câu hỏi không thể chấp nhận được. Cậu tự giải tiếp đi.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
28 tháng 7 2015 lúc 11:32

bạn hỏi nhiều quá , các bạn nhìn vào ko biết trả lời sao đâu !!!

Bình luận (0)
CC
13 tháng 2 2016 lúc 11:14

rối mắt quá mà viết dày nên bài nọ xọ bài kia mình ko trả lời được cho dù biết rất rõ

Bình luận (0)
KT
5 tháng 3 2016 lúc 21:08

viet ba dao nhu the co ma lam dc!!! 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
15 tháng 11 2023 lúc 22:09

a: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>AH=48/10=4,8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=90^0-37^0=53^0\)

b: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC=MB=BC/2

Xét ΔMAC có MA=MC

nên ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=\widehat{ACB}\left(1\right)\)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

\(\widehat{HAB}+\widehat{ABH}=90^0\)(ΔABH vuông tại H)

Do đó: \(\widehat{ACB}=\widehat{HAB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MAC}=\widehat{HAB}\)

c: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AFE}=\widehat{AHE}\)

mà \(\widehat{AHE}=\widehat{ABC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

nên \(\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AFE}+\widehat{MAC}\)

\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>FE vuông góc AM tại K

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\\CH=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔHAB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(HA^2=AE\cdot AB\)

=>\(AE\cdot6=4,8^2\)

=>\(AE=3,84\left(cm\right)\)

Xét ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\)

=>\(AF=\dfrac{4.8^2}{8}=2,88\left(cm\right)\)

Xét ΔAEF vuông tại A có AK là đường cao

nên \(\dfrac{1}{AK^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AF^2}\)

=>\(\dfrac{1}{AK^2}=\dfrac{1}{2,88^2}+\dfrac{1}{3.84^2}\)

=>AK=2,304(cm)

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
NT
16 tháng 3 2023 lúc 21:26

AH=6*8/10=4,8cm

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
KL
9 tháng 5 2023 lúc 15:51

loading...  

a) Do AD là phân giác của ∠A

⇒ DB/DC = 8/6 = 4/3

b) Xét hai tam giác vuông: ∆AHB và ∆CHA có:

∠HAB = ∠HCA (cùng phụ ∠B)

⇒ ∆AHB ∽ ∆CHA (g-g)

⇒ AH/CH = AB/CA

Bình luận (0)
NT
9 tháng 5 2023 lúc 15:23

loading...

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
KL
9 tháng 5 2023 lúc 16:05

loading...  

a) Do AD là phân giác của ∠A

⇒ DB/DC = 8/6 = 4/3

b) Xét hai tam giác vuông: ∆AHB và ∆CHA có:

∠HAB = ∠HCA (cùng phụ ∠B)

⇒ ∆AHB ∽ ∆CHA (g-g)

⇒ AH/CH = AB/CA

Bình luận (0)
NT
9 tháng 5 2023 lúc 15:19

a: DB/DC=AB/AC=4/3

b: Sửa đề: AH/CA=AB/BC

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\)

=>AH*BC=AB*AC

=>AH/AC=AB/CB

Bình luận (0)