Cho tam giác ABC vuông tại A. M bất kỳ trên cạnh BC. Trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho góc BDC vuông. CMR: BC.AD =AB.DC+AC.BD
Cho tam giác ABC vuông tại A. M bất kỳ trên cạnh BC. Trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho góc BDC vuông. CMR: BC.AD =AB.DC+AC.BD
Bài 4 tam giác ABC vuông tại A, AB = 6 cm, AC = 8 cm ,đường cao AH cắt phân giác BD tại I a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA. Từ đó suy ra AB² = BH.BC b)Chứng minh IH/IA bằng AD/CD c )Tính diện tích giác BCD Bài 5 tam giác ABC vuông tại A ,AB = 4,5 cm, BC = 7,5 cm, đường cao AH, phân giác góc B cắt AC tại D và cắt AH tại K a) chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA.Từ đó suy ra AB.AH = AC.BH b)tính AH, BH, CH c) chứng minh KH/KA = DA/DC Bài 6 Cho hình chữ nhật ABCD ,AB = 4 cm ,AD = 3 cm ,đường cao AH của tam giác ADB a)chứng minh tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD b) Chứng minh AB mũ 2 = DH.DB c)Tính DH,AH GIÚP MK VS Ạ ,MK ĐANG CẦN GẤP
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của H trên AB , AC .
a)AH.BC=AB.AC
b)△AMN~△ACB
HELP ME!!!!!!
a: ΔABC vuông tại A
=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\left(1\right)\)
Ta có: ΔABC có AH là đường cao
=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{MAH}\) chung
Do đó: ΔAMH~ΔAHB
=>\(\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AH^2=AM\cdot AB\left(3\right)\)
Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có
\(\widehat{NAH}\) chung
Do đó: ΔANH~ΔAHC
=>\(\dfrac{AN}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(AH^2=AN\cdot AC\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
Xét ΔAMN và ΔACB có
\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
\(\widehat{MAN}\) chung
Do đó: ΔAMN~ΔACB
giúp mik vs định lí pythagore nhé tính x,y
Vì `ΔBHA` vuông tại `H` nên áp dụng định lí Pythagore `:`
`BH^2 +AH^2 = AB^2`
`<=>9^2 + 12^2 = AB^2`
`<=>225=AB^2`
`=>AB = sqrt(225)=15`
Vì `ΔAHC` vuông tại `H` nên áp dụng định lí Pythagore `:`
`AH^2 + HC^2 = AC^2`
`<=> 12^2 + 16^2 = AC^2`
`<=>400=AC^2
`=>AC = sqrt(400)=20`
a: Xét ΔABC có AH là đường cao
nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC\left(1\right)\)
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)
=>\(BC=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot25=15\cdot20=300\)
=>\(AH=\dfrac{300}{25}=12\left(cm\right)\)
b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(3\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
Do đó: ΔAMN đồng dạng với ΔACB
c: Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AK là đường trung tuyến
nên AK=KC=KB
Ta có: KA=KC
=>ΔKAC cân tại K
=>\(\widehat{KAC}=\widehat{KCA}\)
Ta có: ΔAMN đồng dạng với ΔACB
=>\(\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)
Ta có: \(\widehat{KAC}+\widehat{ANM}\)
\(=\widehat{ABC}+\widehat{KCA}=90^0\)
=>AK\(\perp\)MN tại I
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=BA^2;CH\cdot BC=CA^2\)
=>\(BH\cdot25=15^2=225;CH\cdot25=20^2=400\)
=>BH=225/25=9(cm); CH=400/25=16(cm)
Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\)
=>\(AM\cdot15=12^2\)=144
=>AM=144/15=9,6(cm)
Ta có: AMHN là hình chữ nhật
=>AH=MN
mà AH=12cm
nênMN=12cm
Ta có: ΔANM vuông tại A
=>\(AN^2+AM^2=NM^2\)
=>\(AN^2+9,6^2=12^2\)
=>AN=7,2(cm)
Xét ΔIMA vuông tại I và ΔAMN vuông tại A có
\(\widehat{IMA}\) chung
Do đó: ΔIMA đồng dạng với ΔAMN
=>\(\dfrac{S_{IMA}}{S_{AMN}}=\left(\dfrac{AM}{MN}\right)^2=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2=\dfrac{16}{25}\)
=>\(S_{IMA}=\dfrac{16}{25}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AM\cdot AN=22,1184\left(cm^2\right)\)
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm, NP = 5 cm và ABC ~
MNP. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. NMP = 90
B. BC = 10 cm
C. MP = 4 cm.
D. MP = 3 cm.
giúp mik vs mik đang cần gấp
Cho x,y > 0 và 2x + y = 3 tìm Min B = x + 4y + 3/x + 5/y +2028 Giúp mình với ạ , cảm ơn bạn
Cho ∆ABC vuông tại A đường cao AH a) C/m ∆BAH đồng dạng ∆ACH b) C/m AH² = HB . HC c) Tính S∆BAH/S∆BCA biết AB = 6cm , AC = 8cm d) tia phân giác của góc B cắt AC tại M và cắt AH tại N . C/ m AM.AN = MC.NH Giúp mình bài này với ạ mình cần gấp , cảm ơn ạ!
a: Xét ΔBAH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
góc BAH=góc ACH
=>ΔHBA đồng dạg với ΔHAC
b: ΔHBA đồng dạng với ΔHAC
=>HB/HA=HA/HC
=>HA^2=HB*HC
c: BC=căn 6^2+8^2=10cm
Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBCA vuông tại A có
góc B chung
=>ΔBAH đồng dạng với ΔBCA
=>S BAH/S BCA=(BA/BC)^2=9/25
Cho ∆ABC vuông tại A đường cao AH . Kẻ HE vuông góc với AC , Gọi K là giao điểm của AH và EB a)EH //AB b)Chứng minh ∆CAH đồng dạng ∆CBA c) Qua K kẻ đường thẳng // AB cắt AC tại M và cắt BC tại N . Chứng minh KM =KN d) Chứng minh CK đi qua trung điểm của AB
a: HE vuông góc AC
AB vuông góc AC
=>HE//AB
b: Xét ΔCAH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có
góc ACH chung
=>ΔCAH đồng dạng với ΔCBA
c: Xét ΔKEH và ΔKBA có
góc KEH=góc KBA
góc EKH=góc BKA
=>ΔKEH đồng dạng với ΔKBA
=>KE/KB=KH/KA
=>EK/EB=HK/HA
Xét ΔEAB có MK//AB
nên MK/AB=EK/EB
Xét ΔHAB có KN//AB
nên KN/AB=HK/HA
=>MK/AB=KN/AB
=>MK=KN
Cho △ABC, kẻ BM vuông góc với AC, kẻ CI vuông góc với AB. Chứng minh △ABM đồng dạng △ACI
Xét ΔABM vuông tại M và ΔACI vuông tại I có
góc BAM chung
=>ΔABM đồng dạng với ΔACI
Ta có:
`hat{BAM}=\hat{CAI}` (vì cả hai đều bằng góc nội tiếp cùng nhìn vào cung `AC`)
`hat{ABM}=hat{AIC}=90^o` (vì `BM` vuông góc với `AC` và `CI` vuông góc với `AB`)
Và `hat{BMA}=hat{CIA}` (vì chúng là các góc đối diện với cạnh `AB`)
`=>` Theo góc-góc, ta có `△ABM` đồng dạng `△ACI`