Giúp e vs ạ
Bài trong hình
giúp vs ạ
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF = FC.Tia DF cắt BC tại M.Tia BE cắt AD tại N, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Chứng minh: M đối xứng với N qua điểm O.
giúp em vs ạ
Bài 5: 1 HHchữnhật có thể tích = 240 xăng ti mét khối . Nếu CD và CR cùng tăng lên 2 lần Chiều cao giữ nguyên thì thể tích mới của hình hộp chữ nhật là bao nhiêu?
\(V_{cũ}=240\left(cm^2\right)\)
\(V_{mới}=2\cdot d\cdot2\cdot r\cdot h=4\cdot d\cdot r\cdot h=4\cdot V_{cũ}=4\cdot240=960\left(cm^2\right)\)
Mọi người giúp m vs ạ
Bài 5. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật; mặt phẳng (SAB) và (SAD)cùng vuông góc với đáy. Biết AB=a;AD=2a
a. Cmr SA (ABCD)
b. Biết góc giữa SD với mặt phẳng (ABCD) bằng 60° .Tính SA theo a
c.Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD)
d. Gọi I là trung điểm AD, Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SBC).
a. Do \(\left\{{}\begin{matrix}SA=\left(SAB\right)\cap\left(SAD\right)\\\left(SAB\right)\perp\left(ABCD\right)\\\left(SAD\right)\perp\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow SA\perp\left(ABCD\right)\)
b.
\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AD\) là hình chiếu vuông góc của SD lên (ABCD)
\(\Rightarrow\widehat{SDA}\) là góc giữa SD và (ABCD) \(\Rightarrow\widehat{SDA}=60^0\)
\(tan\widehat{SDA}=\dfrac{SA}{AD}\Rightarrow SA=AD.tan\widehat{SDA}=2a\sqrt{3}\)
c.
Từ A kẻ \(AH\perp SD\) (1)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\CD\perp AD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\Rightarrow CD\perp AH\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow AH\perp\left(SCD\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SCD\right)\right)\)
\(AH=AD.sin\widehat{SDA}=2a.sin60^0=a\sqrt{3}\)
d.
Ta có: \(AI||BC\Rightarrow d\left(I;\left(SBC\right)\right)=d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)
Trong tam giác vuông SAB, kẻ \(AK\perp SB\)
Tương tự câu c, dễ dàng chứng minh \(AK\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)
Hệ thức lượng:
\(\dfrac{1}{AK^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{SA^2}=\dfrac{13}{12a^2}\Rightarrow AK=\dfrac{2a\sqrt{39}}{13}\)
giúp mình b,c,d với ạ
Bài 5:. Cho tam giác ABC vuông tại A có M, N, P lần lượt là trung điểm BC, AB, AC.
a) Chứng minh BNPC là hình thang;
b) Tứ giác ANMP là hình gì? Vì sao?
c) Gọi D đối xứng với M qua N, E đối xứng với M qua P. CM: D, A, E thẳng hàng;
d) Để tam giác MED là tam giác vuông cân thì tam giác ABC cần thêm điều kiện gì?
a: Xét ΔABC có
N là trung điểm của AB
P là trung điểm của AC
Do đó: NP là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: NP//BC
hay BNPC là hình thang
Làm giúp mik phần C ạ
Bài 6. Cho ΔABC vuông tại A có AB<AC , đường cao AH và trung tuyến AE. Gọi D, F lần lượt là hình chiếu của E trên AB, AC
a) Chứng minh ΔDBE = ΔFEC và tứ giác BDFE là hình bình hành.
b) Chứng minh F là trung điểm của AC và DFEH là hình thang cân.
c) Lấy M sao cho F là trung điểm của EM và N sao cho F là trung điểm của BN . Chứng minh A, N, M thẳng hàng.
các bạn giúp mình bài 1, bài 2. trang 29 hình ở trên ạ
các bạn giúp mình bài 3 hình ở trên đó ạ
bài 4 hình ảnh ở trên nha mn.
mong mn giúp mình tiếng anh ạ!!! cảm ơn mn ^^
à mình nhầm!!! đó là sách lớp 6 nha mn. ko phải lớp 5 đâu ạ. mong mn giúp !!!
Mọi người giúp mk vs ạ
Bài 1: Trọng lượng của miếng gỗ và miếng chì trong không khí lần lượt là P1 = 10 N và P2 = 56,5 N. Buộc chặt hai miếng vào nhau và treo vào một cân đòn rồi thả chìm hoàn toàn trong nước, cân chỉ 41,5 N.
a. Xác định khối lượng riêng D1 của gỗ. Biết khối lượng riêng của chì D2 = 11300 kg/m3 và của nước D3 = 1000 kg/m3.
b. Khi nhúng cả 2 vật vào một chất lỏng có khối lượng riêng D0 người ta thấy cân chỉ số 0. Tính D0?
giúp mình với ạ
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có AD=2AB. Từ C kẻ CE vuông góc với AB tại E.
Nối E với trung điểm M của AD. Từ M kẻ MF vuông góc với CE, cắt BC tại N.
a) Tứ giác MNCD là hình gì? Vì sao?
b) Tam giác EMC là tam giác gì? Vì sao?
c) Chứng minh BAD ̂ = 2AEM̂.
a: Xét hình thang ADCB có
M là trung điểm của AD
MN//AB//CD
Do đó: N là trung điểm của CB
Xét tứ giác MNCD có
MD//CN
MD=CN
Do đó: MNCD là hình bình hành
mà DM=DC
nên MNCD là hình thoi
Mn giúp em với ạ thứ 3 em phải nộp r ạ
Chỉ cần làm bài 4,5 thôi ạ
Bài 4 ( thì mn có thể vẽ hộ e đc ko ạ )
Bài 5:
f(x) có 1 nghiệm x - 2
=> f (2) = 0
\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)
\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)
=> 2a + 2 = 0
=> 2a = -2
=> a = -1
Vậy:....
P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!
a)Ta có △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Xét △MIN và △MIP có:
ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^
MI : cạnh chung
ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Nên △MIN = △MIP (c.g.c)
b)Gọi O là giao điểm của EF và MI
Vì △MNP là tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP
Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP
Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o
Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:
OM : cạnh chung
ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)
Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Nên ME = MF
Vậy △MEF cân
tham khảo