Những câu hỏi liên quan
NU
Xem chi tiết
HT
26 tháng 3 2019 lúc 19:37

a, Nếu 7x-1\(\ge0\Leftrightarrow x>\frac{1}{7}\)

=>|7x-1|=7x-1

Khi đó,ta có:

A=2x2+(7x-1)-(5-x+2x2)

=2x2+7x-1-5+x-2x2

=(2x2-2x2)+(7x+x)-(1+5)

=8x-6

Nếu 7x-1<0\(\Leftrightarrow x< \frac{1}{7}\)

thì |7x-1|=1-7x

Khi đó ,ta có:

A=2x2+(1-7x)-(5-x+2x2)

=  2x2+1-7x-5+x-2x2

=(2x2-2x2)+(-7x+x)+(1-5)

=-6x-4

b, Với \(x\ge\frac{1}{7}\), để A=2 thì 

     8x-6=2

=>8x=8

=>x=1(t/m)

Với x< 1/7, để A=2 thì 

-6x-4=2

=>-6x=6

=>x=-1(t/m)

Vậy \(x=\pm1\)thì A=2

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
H24
24 tháng 5 2021 lúc 10:47

a) A(x) = 6x3-x(x+2)+4(x+3)

            = 6x3-x2+2x+12

B(x) = -x(x+1)-(4-3x)+x2(x-2)

        = -(x2)-x-4+3x+x3-2x2

        = x3-3x2+2x-4

b) C(x) = 6x3-x2+2x+12+x3-3x2+2x-4-7x3+4x2=0

            ⇒ 4x+8=0

            ⇒ 4x = -8

            ⇒ x = -2

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là 2

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
NT
30 tháng 4 2021 lúc 9:04

a, \(P+\left(5x^2+9xy\right)=6x^2+9xy-x\)

\(\Rightarrow P=x^2-x\)

Gỉa sử : x = 1 là nghiệm của đa thức 

Thay x = 1 vào P ta được : \(1-1=0\)*đúng*

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức trên 

b, Với \(x\ge\frac{1}{7}\)đa thức có dạng : \(A=2x^2+7x-1-5+x-2x^2=8x-6\)(1) 

Với \(x< \frac{1}{7}\)đa thức có dạng : \(A=2x^2-7x+1-5+x-2x^2=-6x-4\)(2) 

TH1 : Với đa thức (1) ta có : \(8x-6=2\Leftrightarrow x=1\)

TH2 : Với đa thức (2) ta có : \(-6x-4=2\Leftrightarrow x=-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SX
Xem chi tiết
TT
6 tháng 8 2015 lúc 8:53

a) D = 4x^2 + 4xy + 5xy + 5y^2 - 4x^2 = 5y^2 + 9xy

 

Bình luận (0)
PD
26 tháng 6 2022 lúc 9:28

D=-xy+5y^2

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
KR
14 tháng 8 2023 lúc 20:22

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`A(x) = \(3(x^2+2-4x)-2x(x-2)+17\)

`= 3x^2 + 6 - 12x - 2x^2 + 4x + 17`

`= x^2 - 8x + 23`

Hệ số cao nhất: `1`

Hệ số tự do: `23`

`B(x) = \(3x^2-7x+3-3(x^2-2x+4)\)

`=3x^2 - 7x + 3 - 3x^2 + 6x - 12`

`= -x - 9`

Hệ số cao nhất: `-1`

Hệ số tự do: `-9`

`b)`

`N(x) - B(x) = A(x)`

`=> N(x) = A(x) + B(x)`

`=> N(x) = (x^2 - 8x + 23)+(-x-9)`

`= x^2 - 8x + 23 - x - 9`

`= x^2 - 9x + 14`

 

`A(x) - M(x) = B(x)`

`=> M(x) = A(x) - B(x)`

`=> M(x) = (x^2 - 8x + 23) - (-x - 9)`

`= x^2 - 8x + 23 + x+9`

`= x^2 - 7x +32`

Bình luận (10)
DT
14 tháng 8 2023 lúc 20:22

a)A(x) = 3(x^2 + 2 - 4x) - 2x(x - 2) + 17

           = 3x^2 + 6 - 12x - 2x^2 + 4x + 17

           = x^2 - 2x + 23

b)B(x) = 3x^2 - 7x + 3 - 3(x^2 - 2x + 4)

           = 3x^2 - 7x + 3 - 3x^2 + 6x - 12

           = -x + -9

A(x) = x^2 - 2x + 23

B(x) = -x - 9

Hệ số cao nhất của đa thức A(x) là 1, hệ số tự do của A(x) là 23.

Hệ số cao nhất của đa thức B(x) là -1, hệ số tự do của B(x) là -9.

b)

N(x) - B(x) = A(x)

N(x) - (-x - 9) = x^2 - 2x + 23

N(x) + x + 9 = x^2 - 2x + 23

N(x) = x^2 - 3x + 14

Vậy, N(x) = x^2 - 3x + 14.

A(x) - M(x) = B(x)

x^2 - 2x + 23 - M(x) = -x - 9

x^2 - 2x + x + 9 + 23 = M(x)

x^2 - x + 32 = M(x)

Vậy, M(x) = x^2 - x + 32.

 

Bình luận (3)
NT
14 tháng 8 2023 lúc 20:23

a: A(x)=3x^2+6-12x-2x^2+4x+17

=x^2-8x+23

B(x)=3x^2-7x+3-3x^2+6x-12=-x-9

Hệ số cao nhất của A(x) là 1

Hệ số tự do của A(x) là 23

Hệ số cao nhất của B(x) là -1

Hệ số tự do của B(x) là -9

b: N(x)=A(x)+B(x)

=x^2-8x+23-x-9

=x^2-9x+14

M(x)=A(x)-B(x)

=x^2-8x+23+x+9

=x^2-7x+32

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
H9
2 tháng 8 2023 lúc 13:04

a) \(A=-11x^5+4x-12x^2+11x^5+13x^2-7x+2\)

\(A=\left(-11x^5+11x^5\right)+\left(-12x^2+13x^2\right)+\left(4x-7x\right)+2\)

\(A=0+x^2+\left(-3x\right)+2\)

\(A=x^2-3x+2\)

Bậc của đa thức là: \(2\)

Hệ số cao nhất là: \(1\) 

b) Ta có: \(M\left(x\right)=A\left(x\right)\cdot B\left(x\right)\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)=\left(x^2-3x+2\right)\cdot\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^3-x^2-3x^2+3x+2x-2\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^3-4x^2+5x-2\)

c) A(x) có nghiệm khi:

\(A\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2=0\)

\(\Rightarrow x^2-x-2x+2=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
H24
7 tháng 5 2019 lúc 19:40

Có cách này,bạn xem đúng không nhé,mình nghĩ áp dụng định nghĩa dấu giá trị tuyệt đối thôi mak: \(\hept{\begin{cases}\left|a\right|=a\Leftrightarrow a\ge0\\\left|a\right|=-a\Leftrightarrow a< 0\end{cases}}\)

a) \(A=\left(2x^2-2x^2\right)+\left|7x-1\right|-x-5=\left|7x-1\right|-x-5\)

Với \(x\ge\frac{1}{7}\Leftrightarrow7x-1\ge0\Rightarrow A=7x-1-x-5=6x-6\)

Với \(x\le\frac{1}{7}\Leftrightarrow7x-1\le0\Rightarrow A=1-7x-x-5=-8x-4\)

b) Từ câu a xét hai trường hợp:

Với \(x\ge\frac{1}{7}\Leftrightarrow A=6x-6=2\Leftrightarrow x=\frac{8}{6}\) (t/m)

Với \(x< \frac{1}{7}\Leftrightarrow A=-8x-4=2\Leftrightarrow x=-\frac{6}{8}\) (t/m)

Vậy....

Bình luận (0)