bai 1:tim x(chu y dau * la dau nhan)
a)(x+1/4)+(3x-4)+2*(x-3)=1
b)2*(x-3)=3(x+2)-x+1
c)x*(x+3)+x(x-2)=2x*(x-1)
d)(x-1)*3x-2*(x+2)-2x=x(x-1)
bai 1:tim x(chu y dau * la dau nhan)
a)(x+1/4)+(3x-4)+2*(x-3)=1
b)2*(x-3)=3(x+2)-x+1
c)x*(x+3)+x(x-2)=2x*(x-1)
d)(x-1)*3x-2*(x+2)-2x=x(x-1)
a: \(\left(x+\dfrac{1}{4}\right)+\left(3x-4\right)+2\left(x-3\right)=1\)
=>\(x+\dfrac{1}{4}+3x-4+2x-6=1\)
=>\(6x-\dfrac{39}{4}=1\)
=>\(6x=1+\dfrac{39}{4}=\dfrac{43}{4}\)
=>\(x=\dfrac{43}{4}:6=\dfrac{43}{24}\)
b: \(2\left(x-3\right)=3\left(x+2\right)-x+1\)
=>\(2x-6=3x+6-x+1\)
=>2x-6=2x+7
=>-6=7(vô lý)
c: \(x\left(x+3\right)+x\left(x-2\right)=2x\left(x-1\right)\)
=>\(x^2+3x+x^2-2x=2x^2-2x\)
=>3x-2x=-2x
=>3x=0
=>x=0
d: \(\left(x-1\right)\cdot3x-2\left(x+2\right)-2x=x\left(x-1\right)\)
=>\(3x^2-3x-2x-4-2x=x^2-x\)
=>\(3x^2-7x-4-x^2+x=0\)
=>\(2x^2-6x-4=0\)
=>\(x^2-3x-2=0\)
=>\(x=\dfrac{3\pm\sqrt{17}}{2}\)
Cho 2 đa thức: P(x)=3x^2+7+2x^4-3x^2-4-5x+2x^3 và Q(x)=3x^3+2x^2-x^4+x+x^3+4x-2+5x^4 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính P(-1) và Q(0) c) Tính G(x) = P(x) + Q(x) d) Chứng tỏ rằng đa thức G(x) luôn dương với mọi giá trị của x
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`P(x) =`\(3x^2+7+2x^4-3x^2-4-5x+2x^3\)
`= (3x^2 - 3x^2) + 2x^4 + 2x^3 - 5x + (7-4)`
`= 2x^4 + 2x^3 - 5x + 3`
`Q(x) =`\(3x^3+2x^2-x^4+x+x^3+4x-2+5x^4\)
`= (5x^4 - x^4) + (3x^3 + x^3) + 2x^2 + (x + 4x)- 2`
`= 4x^4 + 4x^3 + 2x^2 + 5x - 2`
`b)`
`P(-1) = 2*(-1)^4 + 2*(-1)^3 - 5*(-1) + 3`
`= 2*1 + 2*(-1) + 5 + 3`
`= 2 - 2 + 5 + 3`
`= 8`
___
`Q(0) = 4*0^4 + 4*0^3 + 2*0^2 + 5*0 - 2`
`= 4*0 + 4*0 + 2*0 + 5*0 - 2`
`= -2`
`c)`
`G(x) = P(x) + Q(x)`
`=> G(x) = 2x^4 + 2x^3 - 5x + 3 + 4x^4 + 4x^3 + 2x^2 + 5x - 2`
`= (2x^4 + 4x^4) + (2x^3 + 4x^3) + 2x^2 + (-5x + 5x) + (3 - 2)`
`= 6x^4 + 6x^3 + 2x^2 + 1`
`d)`
`G(x) = 6x^4 + 6x^3 + 2x^2 + 1`
Vì `x^4 \ge 0 AA x`
`x^2 \ge 0 AA x`
`=> 6x^4 + 2x^2 \ge 0 AA x`
`=> 6x^4 + 6x^3 + 2x^2 + 1 \ge 0`
`=> G(x)` luôn dương `AA` `x`
Cho hai đa thức A(x) = 3(x2+2-4x)-2x(x-2)+17 và B(x) = 3x2-7x+3-3(x2-2x+4) a) Thu gọn A(x),B(x). Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm hệ số cai nhất, hệ số tự do của hai đa thức đó b) Tìm N(x) sao cho N(x)-B(x)=A(x) và M(x) sao cho A(x)-M(x)=B(x).
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`A(x) = \(3(x^2+2-4x)-2x(x-2)+17\)
`= 3x^2 + 6 - 12x - 2x^2 + 4x + 17`
`= x^2 - 8x + 23`
Hệ số cao nhất: `1`
Hệ số tự do: `23`
`B(x) = \(3x^2-7x+3-3(x^2-2x+4)\)
`=3x^2 - 7x + 3 - 3x^2 + 6x - 12`
`= -x - 9`
Hệ số cao nhất: `-1`
Hệ số tự do: `-9`
`b)`
`N(x) - B(x) = A(x)`
`=> N(x) = A(x) + B(x)`
`=> N(x) = (x^2 - 8x + 23)+(-x-9)`
`= x^2 - 8x + 23 - x - 9`
`= x^2 - 9x + 14`
`A(x) - M(x) = B(x)`
`=> M(x) = A(x) - B(x)`
`=> M(x) = (x^2 - 8x + 23) - (-x - 9)`
`= x^2 - 8x + 23 + x+9`
`= x^2 - 7x +32`
a)A(x) = 3(x^2 + 2 - 4x) - 2x(x - 2) + 17
= 3x^2 + 6 - 12x - 2x^2 + 4x + 17
= x^2 - 2x + 23
b)B(x) = 3x^2 - 7x + 3 - 3(x^2 - 2x + 4)
= 3x^2 - 7x + 3 - 3x^2 + 6x - 12
= -x + -9
A(x) = x^2 - 2x + 23
B(x) = -x - 9
Hệ số cao nhất của đa thức A(x) là 1, hệ số tự do của A(x) là 23.
Hệ số cao nhất của đa thức B(x) là -1, hệ số tự do của B(x) là -9.
b)
N(x) - B(x) = A(x)
N(x) - (-x - 9) = x^2 - 2x + 23
N(x) + x + 9 = x^2 - 2x + 23
N(x) = x^2 - 3x + 14
Vậy, N(x) = x^2 - 3x + 14.
A(x) - M(x) = B(x)
x^2 - 2x + 23 - M(x) = -x - 9
x^2 - 2x + x + 9 + 23 = M(x)
x^2 - x + 32 = M(x)
Vậy, M(x) = x^2 - x + 32.
a: A(x)=3x^2+6-12x-2x^2+4x+17
=x^2-8x+23
B(x)=3x^2-7x+3-3x^2+6x-12=-x-9
Hệ số cao nhất của A(x) là 1
Hệ số tự do của A(x) là 23
Hệ số cao nhất của B(x) là -1
Hệ số tự do của B(x) là -9
b: N(x)=A(x)+B(x)
=x^2-8x+23-x-9
=x^2-9x+14
M(x)=A(x)-B(x)
=x^2-8x+23+x+9
=x^2-7x+32
cho đa thúc: f(x)=x19+...+x+1
a,hãy so sánh 2f(3) và A=320+1
b,CMR:2f(3)+1/3
a: \(2\cdot f\left(3\right)=2\cdot\left(3^{19}+3^{18}+...+3+1\right)\)
Đặt B=3^19+3^18+...+3+1
=>3B=3^20+3^19+...+3^2+3
=>2B=3^20-1
=>2*f(3)=A
b: Chứng minh cái gì vậy bạn?
Bài 6: Cho đa thức:
19 18 17 f x x x x x ... 1.
a) Hãy so sánh
2 3 f
và
20 A 3 1.
b) Chứng minh rằng
2 3 1 3 f
A - ( 2xy + 4y2) = 3x2 - 6xy + 5y2
\(A-\left(2xy+4y^2\right)=3x^2-6xy+5y^2\\ \Leftrightarrow A=3x^2-6xy+5y^2+2xy+4y^2=3x^2-4xy+9y^2\)
M(x)=x^4+x^2+a:x^2-x+1 A.0. B.1. C.-1. D.2
cho đa thức f(x)=ax^2+bx+c có 2a, a+b,c là số nguyên. c/m f(x) nguyên với mọi x nguyên
Lời giải:
Đặt $2a=m, a+b=n$ với $m,n$ là số nguyên. Khi đó:
$a=\frac{m}{2}; b=n-\frac{m}{2}$.
Khi đó:
$f(x)=\frac{m}{2}x^2+(n-\frac{m}{2})x+c$ với $m,n,c$ là số nguyên.
$f(x)=\frac{m}{2}(x^2-x)+nx+c=\frac{m}{2}x(x-1)+nx+c$
Với $x$ nguyên thì $x(x-1)$ là tích 2 số nguyên liên tiếp nên:
$x(x-1)\vdots 2$
$\Rightarrow \frac{m}{2}x(x-1)\in\mathbb{Z}$
Mà: $nx\in\mathbb{Z}, c\in\mathbb{Z}$ với $x,m,n,c\in\mathbb{Z}$
$\Rightarrow f(x)\in\mathbb{Z}$
Ta có đpcm.
Cho đa thức f(x) = ax^2 + bx + c
chứng tỏ rằng a+b +c =0 thì đa thức f(x) có 1 nghiệm = 1
b áp dụng tìm 1 nghiệm của đa thức f(x) = 5x^2 -6x +1
a: f(1)=0
=>a+b+c=0(luôn đúng)
b: f(x)=0
=>5x^2-6x+1=0
=>(x-1)(5x-1)=0
=>x=1/5 hoặc x=1
Bài 10: Cho P(x) + (3x2 – 2x) = x3 +3x2 – 2x + 2022.
a)Tìm P(x) b) Cho Q(x) = –x2 + x – 2023. Tính Q(2)c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)