Những câu hỏi liên quan
QN
Xem chi tiết
NT
5 tháng 3 2021 lúc 13:15

a) Sửa đề: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;\dfrac{1}{5}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3-x\right)}{\left(5x-1\right)\left(3-x\right)}+\dfrac{2\left(5x-1\right)}{\left(3-x\right)\left(5x-1\right)}=\dfrac{4}{\left(5x-1\right)\left(3-x\right)}\)

Suy ra: \(9-3x+10x-2=4\)

\(\Leftrightarrow7x+7=4\)

\(\Leftrightarrow7x=-3\)

hay \(x=-\dfrac{3}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{3}{7}\right\}\)

Bình luận (0)
HH
5 tháng 3 2021 lúc 16:33
Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NC
19 tháng 2 2021 lúc 15:34

\(ĐKXĐ:x\ne-2\) 

Ta thấy x=0 ko là nghiệm của phương trình. Do đó \(x\ne0\)

 \(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{x^2+4x+4}{x}}+\dfrac{5}{\dfrac{x^2+4}{x}}=-2\) (chia cả tử và mẫu của 2 phân số vế trái cho x )

 

 

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+\dfrac{4}{x}+4}+\dfrac{5}{x+\dfrac{4}{x}}=-2\)

Đặt \(x+\dfrac{4}{x}=t\) (\(t\ne0,t\ne-4\))

\(pt\) trở thành: \(\dfrac{1}{t+4}+\dfrac{5}{t}=-2\) \(\Rightarrow t+5\left(t+4\right)=-2\left(t+4\right)t\Leftrightarrow t+5t+20=-2t^2-8t\Leftrightarrow2t^2+14t+20=0\Leftrightarrow t^2+7t+10=0\) \(\Leftrightarrow\left(t+2\right)\left(t+5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-2\left(1\right)\\t=-5\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) \(\Rightarrow x+\dfrac{4}{x}=-2\Rightarrow x^2+4=-2x\Leftrightarrow x^2+2x+4=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+3=0\left(VL\right)\)

Từ (2) \(\Rightarrow x+\dfrac{4}{x}=-5\Rightarrow x^2+4=-5x\Leftrightarrow x^2+5x+4=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(TM\right)\\x=-4\left(TM\right)\end{matrix}\right.\) Vậy...

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
KT
4 tháng 5 2018 lúc 22:06

*\(\dfrac{x-1}{x+2}\)-\(\dfrac{x}{x+2}\)=\(\dfrac{5x-2}{4-x^2}\).ĐKXĐ: x\(\ne\pm2\)

<=>\(\dfrac{\left(x-1\right)\left(2-x\right)}{4-x^2}\)-\(\dfrac{x\left(2-x\right)}{4-x^2}\)=\(\dfrac{5x-2}{4-x^2}\)

=>2x-\(x^2\)-2+x-2x+\(x^2\)=5x-2

<=>x-2=5x-2

<=>x-5x=2-2

<=>-4x=0

<=> x = 0(TM)

Vậy phương trình có tập nghiệm là S={0}

Bình luận (0)
KT
4 tháng 5 2018 lúc 22:09

*(x+4)(5x+9)-x-4=0

<=>(x+4)(5x+9)-(x+4)=0

<=>(x+4)(5x+9-1)=0

<=>(x+4)(5x+8)=0

<=>x+4= 0 hoặc 5x+8=0

(+) x+4=0 (+)5x+8=0

<=>x=-4 <=>5x=-8

<=>x=\(\dfrac{-8}{5}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là S={\(-4;\dfrac{-8}{5}\)}

Bình luận (0)
LL
4 tháng 5 2018 lúc 22:10

\(\dfrac{-1}{x+2}=\dfrac{5x-2}{4-x^2}< =>\dfrac{\left(2-x\right).\left(-1\right)}{4-x^2}=\dfrac{5x-2}{4-x^2}\)

<=> \(\dfrac{x-2}{4-x^2}=\dfrac{5x-2}{4-x^2}\) <=> x-2=5x-2<=>5x-x=-2+2 <=>4x=0

=> x vô số nghiệm

\(\left(x+4\right)\left(5x+9\right)-x-4=0\)

<=>\(5x^2+29x+36-x-4=0\)

<=>\(5x^2+28x+32=0\)

<=>\(\left(x+\dfrac{8}{5}\right)\left(x+4\right)=0\)

=> x=?

Bình luận (1)
DA
Xem chi tiết
NL
29 tháng 3 2021 lúc 12:03

ĐKXĐ: \(x\ne\left\{-3;-2;-1;0\right\}\)

\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x}{x\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{x}{x\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{x}{x\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{x}{x\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
22 tháng 3 2021 lúc 21:06

a, 3x - 7 = 0

<=> 3x = 7

<=> x = 7/3

b, 8 - 5x = 0

<=> -5x = -8

<=> x = 8/5

c, 3x - 2 = 5x + 8

<=> -2x = 10

<=> x = -5

Bình luận (0)
NT
22 tháng 3 2021 lúc 21:10

e) Ta có: \(\left(5x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{5}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{5};3\right\}\)

Bình luận (0)
NV
12 tháng 4 2021 lúc 12:30

`a ) 3x - 7 = 0`

`\(\Leftrightarrow \) 3x = 7`

`\(\Leftrightarrow \) x = 7/3`

Vậy `S = {-7/3}`

 

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
MH
6 tháng 1 2022 lúc 23:10

Sửa lại đề nha:

 \(\dfrac{1}{x^2+9x+12}thành\dfrac{1}{x^2+9x+20}\)

Bình luận (0)
MH
6 tháng 1 2022 lúc 23:12

⇔ \(\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

⇔ \(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)

⇔ \(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)

⇔ \(\dfrac{x+6-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

⇔ \(\dfrac{4}{x^2+8x+12}=\dfrac{1}{8}\)

⇔ \(x^2+8x+12=32\)

⇔ \(x^2+8x-20=0\)

⇔ \(\left(x-2\right)\left(x+10\right)=0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-10\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
MD
Xem chi tiết
NL
13 tháng 12 2020 lúc 16:58

a.

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{x^3+x^2+x+1}=1+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^3+x^2+x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x^3+x^2+x+1}-1\right)-\left(\sqrt{x^3+x^2+x+1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)\left(\sqrt{x^3+x^2+x+1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{x^3+x^2+x+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x^3+x^2+x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
NL
13 tháng 12 2020 lúc 16:58

b.

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

\(x^2-6x+9+x+1-4\sqrt{x+1}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\\sqrt{x+1}-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

c.

ĐKXĐ: \(-2\le x\le\dfrac{4}{5}\)

\(VT=2x+3\sqrt{4-5x}+1.\sqrt{x+2}\)

\(VT\le2x+\dfrac{1}{2}\left(9+4-5x\right)+\dfrac{1}{2}\left(1+x+2\right)=8\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=-1\)

Bình luận (0)
NL
13 tháng 12 2020 lúc 16:58

d.

ĐKXĐ: \(x>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+x+1-1}{\sqrt{x^2+x+1}}=\dfrac{1-\left(x-1\right)}{\sqrt{x-1}}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+x+1}=a>0\\\sqrt{x-1}=b>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2-1}{a}=\dfrac{1-b^2}{b}\)

\(\Leftrightarrow a-\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{b}-b\)

\(\Leftrightarrow a+b-\dfrac{a+b}{ab}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(1-\dfrac{1}{ab}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{ab}=0\)

\(\Leftrightarrow ab=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x^3-1=1\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{2}\)

Bình luận (0)