Những câu hỏi liên quan
PH
Xem chi tiết
LV
22 tháng 7 2018 lúc 16:31

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

Bình luận (0)
LV
22 tháng 7 2018 lúc 16:31

x là nhân ak

Bình luận (5)
CX
22 tháng 7 2018 lúc 19:47

khó quá

xin lỗi nhé mik ko làm đc

gianroibucminh

Bình luận (1)
DH
Xem chi tiết
NT
19 tháng 4 2023 lúc 8:31

Chọn C

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NL
2 tháng 4 2023 lúc 11:55

Do I thuộc d nên tọa độ có dạng: \(I\left(1+t;2+t\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AI}=\left(1+t;t+5\right)\\\overrightarrow{OI}=\left(1+t;2+t\right)\end{matrix}\right.\)

Do tam giác AIO vuông tại I nên \(AI\perp OI\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AI}.\overrightarrow{OI}=0\)

\(\Rightarrow\left(1+t\right)^2+\left(t+2\right)\left(t+5\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow2t^2+9t+11=0\)

Pt trên vô nghiệm nên ko tồn tại điểm I thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
DK
15 tháng 8 2018 lúc 21:10

a) \(36x^2-49=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x\right)^2-7^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x-7\right)\left(6x+7\right)=0\)

\(TH_1:6x-7=0\) \(TH_2:6x+7=0\)

\(\Leftrightarrow6x=7\) \(\Leftrightarrow6x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}\) \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{6}\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{7}{6};-\dfrac{7}{6}\right\}\)

Bình luận (0)
TT
16 tháng 8 2018 lúc 21:29

Bài 2

a) 36x2-49=0

⇔ (6x)2-49=0

⇔(6x-7).(6x+7)=0

TH1: 6x-7=0 TH2: 6x+7=0

⇔6x=7 ⇔6x=-7

⇔x=7/6 ⇔x=-7/6

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
6 tháng 3 2020 lúc 18:23

mỗi bài, mk làm một phần ví dụ cho cậu nhé

nó đối xứng với nhau qua pt đường thẳng đenta,

trường hợp (d) ko cắt (đen ta) hay (d) cắt (đen ta) thì đều làm theo phương pháp sau 

lấy 2 điểm bất kì thuộc (d) thì ta có như sau: A(0:1)  là điểm thuộc đường thẳng (d)

lấy A' đối xứng với A qua (đen ta) 

liên hệ tính chất đối xứng qua đường thẳng thì hiểu là AA' vuông góc (đen ta)

đồng thời giao điểm của  AA' với (đen ta) là trung điểm của  AA' 

dễ dàng tìm đc giao điểm của (đen ta) với (d) là K(-2/5;1/5)

từ pt (đenta) thì dễ dàng =) vecto pháp tuyến của (đenta) =) (3;-4) 

vì AA' vuông góc với (đenta) nên =) vectơ pháp tuyến của AA' là (4;-3)

áp véctơ pháp tuyến của AA' vào phương trình tổng quát đc: 4(x-0)-3(y-1)=0 (=) 4x-3y+3=0

gọi I là giao điểm của AA' và (đenta) =) I(-6/7;-1/7)

mà I là trung điểm của AA' 

chắc chắn cậu sẽ dễ dàng suy ra điểm A'

mà K và A' thuộc (d') nên dễ dàng =) phương trình của (d')

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
NT
27 tháng 5 2022 lúc 14:47

Bài 2: 

a: \(x^3-\dfrac{1}{4}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

b: \(x^2-10x=-25\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)

=>x-5=0

hay x=5

c: \(x^3-13x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-13\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;-\sqrt{13};\sqrt{13}\right\}\)

d: \(x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2}-1;-\sqrt{2}-1\right\}\)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
US
18 tháng 1 2018 lúc 20:34

Chúc bạn học tốt!Kết quả hình ảnh cho ảnh đẹp

Bình luận (0)
KT
18 tháng 1 2018 lúc 20:34

a)      \(4.\left(x+5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\)\(4\) và     \(x+5\)   trái dấu

mà    \(4>0\)

nên       \(x+5< 0\)

\(\Rightarrow\)\(x< -5\)

Bình luận (0)
TL
18 tháng 1 2018 lúc 20:36

de qua

Bình luận (0)