Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
23 tháng 2 2021 lúc 21:34

Câu 2:

a) \(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)  (P/ứ phân hủy)

b) \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)  (P/ứ hóa hợp)

c) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)  (P/ứ phân hủy)

d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)  (P/ứ hóa hợp)

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
GH
3 tháng 11 2017 lúc 21:40

1/

* Làm gỉ các kim loại khi để kim loại lâu trong khí oxi:

-Kim loại mạnh tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường. Do đó các kim loại này thường ở dạng hợp chất ngoài không khí.

-Kim loại trung bình và đồng phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao. Một số kim loại để lâu ngoài không khí tạo thành hợp chất oxitlàm mất dần đi tính chất ban đầu, ví dụ như để sắt ngoài không khí ẩm lâu ngày tạo thành Fe2O3 (Sắt (III) oxit) rất giòn và dễ gãy, người ta gọi hiện tượng này là gỉ sét.

-Kim loại yếu còn lại khó tham gia phản ứng với oxi (như vàng, bạc, platin).

PTPƯ minh họa:

Na+O2\(\rightarrow\)NaO2

4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3

Công thức chung:

Kim loại + oxi \(\rightarrow\) oxit kim loại

* Có thể tác dụng với phi kim(trừ các loại halogen)

PTPƯ minh họa:

C+O2\(\rightarrow\)CO2

Công thức chung

Phi kim + khí oxi → oxit phi kim

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LT
13 tháng 1 2019 lúc 18:25

4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3 ( Phản ứng hóa hợp )

2KNO3 \(\rightarrow\) 2KNO2 + O2 ( Phản ứng phân hủy )

4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5 ( Phản ứng hóa hợp )

2C2H2 + 5O2 \(\rightarrow\) 4CO2 + 2H2O ( Pứ cháy )

2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2 ( Phản ứng phân hủy )

Bình luận (0)
H24
13 tháng 1 2019 lúc 19:59

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (Phản ứng hóa hợp)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) (Phản ứng hóa hợp)

\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\) (Phản ứng phân hủy)

\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\) (Phản ứng cháy)

\(2HgO\underrightarrow{t^o}2Hg+O_2\) (Phản ứng phân hủy)

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
ND
29 tháng 1 2017 lúc 15:51

Bài 2: Giải:

PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có:

\(n_P=\frac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right);\\ n_{P_2O_5}=\frac{21,3}{142}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{4}=0,1>\frac{0,15}{2}=0,075\)

=> P dư, P2O5 hết nên tính theo \(n_{P_2O_5}\)

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{5.n_{P_2O_5}}{2}=\frac{5.0,15}{2}=0,375\left(mol\right)\)

Thể tích khí O2 tham gia (đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

b) Chất rắn thu được là P2O5 .

Mà theo giả thiết , ta có P2O5 hết và có khối lượng 21,3g

Bình luận (0)
ND
29 tháng 1 2017 lúc 15:59

Bài 3:

PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O

Ta có:

\(n_{H_2}=\frac{10}{2}=5\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{5}{2}=2,5>\frac{0,15}{1}=0,15\)

=> \(H_2dư,O_2hếtnêntínhtheon_{O_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2\left(phảnứng\right)}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(dư\right)}=5-0,3=4,7\left(mol\right)\)

Khối lượng H2 dư:

\(m_{H_2\left(dư\right)}=4,7.2=9,4\left(g\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

Khối lượng H2O thu được sau phản ứng:

\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
ND
29 tháng 1 2017 lúc 16:19

Bài 1:

a) PTHH :

4Na + O2 ->2Na2O (1)

4K + O2 -> 2K2O (2)

b và c)

PTHH (1), ta có:

\(n_{Na}=\frac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{n_{Na}}{4}=\frac{0,2}{4}=0,05\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 (1):

\(m_{O_2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

Theo PTHH và đề bài,ta có:

\(n_{Na_2O}=\frac{2.n_{Na}}{4}=\frac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng natri oxit tạo thành (Na2O):

\(m_{Na_2O}=0,1.62=6,2\left(g\right)\)

Phương trình hóa học (2):

Ta có:

\(n_K=\frac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{n_K}{4}=\frac{0,1}{4}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_{K_2O}=\frac{2.n_K}{4}=\frac{2.0,1}{4}=0,05\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 (2):

\(m_{O_2}=0,025.32=0,8\left(g\right)\)

Khối lượng kali oxit (K2O):

\(m_{K_2O}=0,05.94=4,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
DY
Xem chi tiết
LD
17 tháng 3 2020 lúc 19:05

a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3

b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2

c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl

d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3

e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2

f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2

g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2

h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3

a,d là phản ứng hóa hợp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NP
Xem chi tiết
LD
26 tháng 3 2020 lúc 12:54

Bàu 1

a) 4P+5O2--->2P2O5

S+O2--->SO2

3Fe+2O2--->Fe3O4

C2H4+3O2-->2CO2+2H2O

4Na+O2--->2Na2O

trừ phản ứng C2H4 thì tất cả đề là phản ứng hóa hợp

Bài 2

2H2+O2--->2H2O

2Mg+O2--->2MgO

2Cu+O2--->2CuO

S+O2--->SO2

4Al+3O2--->2Al2O3

C+O2---->CO2

4P+5O2--->2P2O5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BT
26 tháng 3 2020 lúc 13:07

Bài 1 :

a,

\(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\) (1)

\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)(2)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)(3)

\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2\uparrow+2H_2O\)(4)

\(4Na+O_2\underrightarrow{^{to}}2Na_2O\)(5)

\(2Ca+O_2\underrightarrow{^{to}}2CaO\)(6)

b, PHản ứng hóa hợp : (1) ; (2) ; (3) ;(5) ; (6)

Bài 2 :

\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{^{to}}2MgO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\)

\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_3O_3\)

\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
Xem chi tiết
H24
24 tháng 5 2020 lúc 20:08

Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?

A) 4Na + O₂-to>2Na2O (hoá hợp)

B) S + O₂-to>SO2(hoá hợp)

C) H₂ + CuO-to>Cu+H2Ooxi hoá , khử )

D) 4H₂ + Fe₃O₄-to>3Fe+4H2Ooxi hoá , khử )

E)2 KClO₃-to>2KCl+3O2 (phân huỷ)

F) Fe +2 HCl->FeCl2+H2(oxi hoá , khử )

G) Zn + H₂SO₄->ZnSO4+H2(oxi hoá , khử )

H) H₂O + CO₂->H2CO3(hoá hợp)

I) 2H₂O + 2K->2KOH+H2 (oxi hoá , khử )

J) H₂O + CaO->Ca(OH)2(hoá hợp)

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
HP
16 tháng 9 2017 lúc 12:00

\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol=n_{H_2O}\)

- BTKL:

0,8.2+57,6=mFe+0,8.18 suy ra mFe=44,8g

Bình luận (0)
TN
15 tháng 9 2017 lúc 21:15

Bạn cho mình hỏi cách đăng câu hỏi lên thế nào vậy

Bình luận (1)
HP
16 tháng 9 2017 lúc 11:58

- Bài 1 tỉ lệ 1: 1 là số mol hay khối lượng bạn ơi?

Bình luận (1)
NP
Xem chi tiết
H24
12 tháng 5 2021 lúc 14:55

Câu 1 : 

b)

Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử

- mẫu thử hóa đỏ là P2O5

P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4

- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO

Na2O + H2O $\to $ 2NaOH

CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2

- mẫu thử không đổi màu là NaCl

Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO

CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O

- mẫu thử không hiện tượng là Na2O

Câu 2 : 

1)

\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)

Bình luận (0)
SN
Xem chi tiết
GN
27 tháng 2 2018 lúc 18:57

Bài 1:

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)

b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)

c) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)

d) Na2O + H2O --> 2NaOH

Bình luận (4)
GN
27 tháng 2 2018 lúc 19:07

Bài 3:

Gọi CTTQ: RxOy

Hóa trị của R: 2y/x

%O = 100% - 70% = 30%

Ta có: \(\dfrac{70}{30}=\dfrac{xM_R}{16y}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{70\times16y}{30x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}=M_R\)

Biện luận:

2y/x 1 2 3 4 5 6 7
MR 18,67 37,3 56(TM) 74,67 93,3 112 130,67

Vậy R là Sắt (Fe)

CT: Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ

Bình luận (0)
NT
27 tháng 2 2018 lúc 19:22

1.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

⇒ phản ứng thế

4P + 5O2 →2P2O5

⇒phản ứng hóa hợp

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

⇒ phản ứng phân hủy

Na2O + H2O → 2NaOH

⇒ phản ứng hóa hợp

Bình luận (0)