Cho các kim loại Cu,Mg,Fe,Zn có cùng khối lượng tác dụng với dd HCl dư.Kim loại nào phản ứng cho nhiều hidro nhất. Giải rõ giúp mình với
Cho các kim loại Cu,Mg,Fe,Zn có cùng khối lượng tác dụng với dd HCl dư.Kim loại nào phản ứng cho nhiều hidro nhất. Giải rõ giúp mình với
Giả sử cho cùng khối lượng các kim loại Cu, Mg, Fe, Zn là 1 (gam)
=> \(n_{Mg}=\dfrac{1}{24}\left(mol\right),n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\left(mol\right),n_{Zn}=\dfrac{1}{65}\left(mol\right)\)
Cu không tác dụng với dung dịch HCl loãng.
Ta có:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (1)
\(\dfrac{1}{24}\) \(\dfrac{1}{24}\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\dfrac{1}{56}\) \(\dfrac{1}{56}\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(\dfrac{1}{65}\) \(\dfrac{1}{65}\)
Do \(\dfrac{1}{24}>\dfrac{1}{56}>\dfrac{1}{65}\Rightarrow\) Lượng khí hidro nhiều nhất thu được ở phản ứng (1).
=> Kim loại Magie
Bài 1. Hòa tan hoàn toàn kim loại Mg bằng dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 4,958 lít khí H2 ( ở 250C, 1 bar)
a, Tính khối lượng Mg đã phản ứng
b, Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
\(n_{H2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
a) \(n_{Mg}=n_{H2}=0,2\left(mol\right)\rightarrow m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
b) \(n_{H2}=2n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)\)
viết pthh giữa các base sau: NaOH, CA(OH)2, Fe(OH)3 với acid Hcl , H2SO4, H3PO4
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
\(3Ca\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+H_3PO_4\rightarrow FePO_4+3H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ 3Ca\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+H_3PO_4\rightarrow FePO_4+3H_2O\)
Cho 11,2 g Fe tác dụng hoàn toàn với acid HCl tạo ra FeCl2 và khí H2.
Fe + HCl --> FeCl2 + H2
a) Tính khối lượng của muối thu được.
b) Tính khối lượng của acid đã tham gia phản ứng
c) Tính thể tích khí sinh ra ở đkc(250C vaf 1bar)
d) Nếu cho lượng khí H2 sinh ra ở trên tác dụng với 3,7185 lit khí oxygen ở đkc. Tính khối lượng của nước thu được.
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a, nFeCl2 = nFe = 0,2 (mol) ⇒ mFeCl2 = 0,2.127 = 25,4 (g)
b, nHCl = 2nFe = 0,4 (mol) ⇒ mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
c, nH2 = nFe = 0,2 (mol) ⇒ VH2 = 0,2.24,79 = 4,958 (l)
d, \(n_{O_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: nH2O = nH2 = 0,2 (mol)
⇒ mH2O = 0,2.18 = 3,6 (g)
Câu 13. Cho 5,6 g sắt tác dụng với hydrochloric acid dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc):
A.1,24 lit. B. 2,479 lit. C. 12,4 lit. D. 24,79 lit.
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
→ Đáp án: B
Viết công thức hóa học của muối tạo bởi gốc axit HNO3, H2SO4, H2SO3, H2CO3, H3PO4, với kim loại Natri, Bari
- Với Na: NaNO3, Na2SO4, Na2SO3, Na2CO3, Na3PO4
- Với Ba: Ba(NO3)2, BaSO4, BaSO3, BaCO3, Ba3(PO4)2
Phân loại và gọi tên các chất sau : SO2 ; Al(OH)3 ; H2SO4 ; CuCl2
Oxit
`SO_2` : lưu huỳnh đioxit
Bazo
`Al(OH)_3` : Nhôm (III) hidroxit
Axit
`H_2 SO_4`: axit sunfuric
Muối
`CuCl_2` : Đồng (II) clorua
Có thể phân biệt các dung dịch axit, muối ăn, kiềm bằng cách dùng:
A. Nước cất
B. Giấy quỳ tím
C. Giấy phenolphtalein
D. Khí CO2
Có thể phân biệt các dung dịch axit, muối ăn, kiềm bằng cách dùng:
A. Nước cất
B. Giấy quỳ tím
C. Giấy phenolphtalein
D. Khí CO2
Cứu tui 2 ngày nữa thi r mà quên mất cái nào tan, ko tan Cặp chất oxit báo tan là A. SO3, cho B. SO2, Na2O C. CaO,Na2O D. P2O5,CaO
Bài này khó quá phân loại và gọi tên các hợp chất sao: HBr,H2CO3,H2S,H3PO4,Mg(OH)2
HBr gọi là Axit bromhidric
\(H_2CO_3\) gọi là Axit cacbonic
\(H_2S\) gọi là Axit sunfuhidric
\(H_3PO_4\) gọi là Axit photphoric
\(Mg\left(OH\right)_2\) gọi là Magie hidroxit