Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam sắt người ta thu được
a) tính khối lượng chất rắn
b) thính thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hết lượng Fe nói trên (đktc)
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam sắt người ta thu được
a) tính khối lượng chất rắn
b) thính thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hết lượng Fe nói trên (đktc)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:3Fe+2O_2-^{t^o}>Fe_3O_4\)
tỉ lệ: 3 : 2 : 1
n(mol) 0,1--->`1/15` -->`1/30`
\(m_{Fe_3O_4}=n\cdot M=\dfrac{1}{30}\cdot\left(56\cdot3+16\cdot4\right)=\approx7,73\left(g\right)\\ V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=\dfrac{1}{15}\cdot22,4=\approx1,5\left(l\right)\)
người ta thu được sản phẩm gì ạ: FeO,Fe2O3 hay Fe3O4 ?
Nếu lấy cùng một lượng (số mol) KClO3 và KMnO4 để điều chế khí oxygen thì chất nào sẽ cho nhiều khí oxygen hơn?
Giả sử ta lấy cùng một khối lượng là a gam
\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{a}{122,5}\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{M_{KMnO_4}}=\dfrac{a}{158}\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\) (1)
Theo phương trình:
\(n_{O_2\left(1\right)}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{a}{122,5}=\dfrac{3a}{245}\)
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^2}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) (2)
Theo phương trình:
\(n_{O_2\left(2\right)}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{a}{158}=\dfrac{a}{316}\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{a}{316}< \dfrac{a}{245}\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(2\right)}< n_{O_2\left(2\right)}\)
Vậy khi nhiệt phân cùng 1 lượng chất cho nhiều oxi hơn là KClO3
\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{to}2KCL+3O_2\uparrow\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{to}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Từ PTHH trên ta thấy đc rằng:
\(KClO_3\) sẽ điều chế khí oxygen nhiều hơn do phân huỷ nhiều Oxygen
ZnO- oxide base- Zinc Oxide
\(CO_2\)- oxide acid-Carbon dioxide
\(N_2O_5\)-Oxide acid-Dinitrogen Pentaoxide
\(CuO\)- Oxide base-Copper(II) oxide
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam sắt trung bình chứa khí oxi a, Viết Phương Trình Hóa Học b, Tính thể tích khí O2(điều kiện tiêu chuẩn) theo thời gian phản ứng (Fe=56)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\a,3 Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ b,n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=\dfrac{2}{15}.22,4=\dfrac{224}{75}\left(lít\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn một lượng magie thu đc 2,4gmgo
a. Viết pt phản ứng
Đốt cháy hoàn toàn một lượng magie thu được 2,4g MgO a) viết phương trình phản ứng xảy ra b) tính thể tích o2 ở đktc cần dùng c) muốn có được thể tích oxi trên phải phân hủy bao nhiêu gam KClo3
a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
b, Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{2,4}{40}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
c, PT: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=0,02.122,5=2,45\left(g\right)\)
Các chất SO2, Na2O,MgO,N2O5,P2O5,Al2O3 hãy phân loại hai oxit
- Oxit axit: SO2 , P2O5 và N2O5
- Oxit bazo: Na2O, MgO
- Oxit lưỡng tính: Al2O3
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6g KMnO4 thì thu được V (lít) khí oxygen (đktc). Tính V và khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{K_2MnO_4}=n_{MnO_2}=n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
- Chất rắn thu được sau pư gồm: K2MnO4 và MnO2.
⇒ m chất rắn = mK2MnO4 + mMnO2 = 0,1.197 + 0,1.87 = 28,4 (g)
Đốt cháy P theo sơ đồ phản ứng sau:
P+O2 ----> P2O5
a.Viết PTHH
b.Tính mpcần dùng khí đốt 4,48 (lít) O2 ở đktc?
c.Tính msp thu được?
a, PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,16\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_P=0,16.31=4,96\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)
Ét o ét cứu em với mng 😔
4P+5O2-to>2P2O5
0,4---0,5-----0,2
n P=0,4 mol
n O2=0,625 mol
=>O2 dư
=>m P2O5=0,2.142=28,4g