Câu 3/(2,0 điểm) Xác định các chất A,B,C và viết các PTHH thực hiện chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có ):
A (1) O (2) SO (3) SO₁₂ (4) H₂SO₄ (5) H₂ (6) Fe
B (7) O (8) C
Câu 3/(2,0 điểm) Xác định các chất A,B,C và viết các PTHH thực hiện chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có ):
A (1) O (2) SO (3) SO₁₂ (4) H₂SO₄ (5) H₂ (6) Fe
B (7) O (8) C
bạn có thể ghi letex được không ạ, chứ khó đọc quá
cho 5,4g Al vào 500gam dung dịch H2SO4 thu được dung dịch muối có nồng độ A%. tìm A%
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 0,1 0,3
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\\ m_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=5,4+500-0,3.2=504,6g\\ C_{\%A}=C_{\%Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{504,6}\cdot100\%=6,78\%\)
Tự luận:
Câu 21. Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:
a, P + O2 -> P2O5
b, FeSO4 + NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4
Câu 22. Đem kim loại sudium tác dụng với khí oxygen thì thu được sudium oxide (Na2O)
a, Hãy lập (viết) phương trình hóa học của phản ứng trên
b, Biết khối lượng Sudium và oxygen phản ứng lần lượt là 9,2 gam và 3,2 gam. Tính khối lượng sudium oxide là bao nhiêu gam?
c, Tính thể tích khí Oxigen (ở 250C, 1 bar) đã tham gia phản ứng trên
`#3107.101107`
Câu `21:`
`a,`
\(\text{4P + 5O}_2\underrightarrow{\text{ }\text{ }\text{ }\text{t}^0\text{ }\text{ }\text{ }}\text{2P}_2\text{O}_5\)
`b,`
\(\text{FeSO}_4+2\text{NaOH}\rightarrow\text{Fe}\left(\text{OH}\right)_2+\text{Na}_2\text{SO}_4\)
Câu `22:`
`a,`
PTHH: \(4\text{Na + O}_2\rightarrow2\text{Na}_2\text{O}\)
`b,`
n của Na trong phản ứng là:
\(\text{n}_{\text{Na}}=\dfrac{\text{m}_{\text{Na}}}{\text{M}_{\text{Na}}}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(\text{mol}\right)\)
Theo PT: \(\text{n}_{\text{Na}}=2\text{n}_{\text{Na}_2\text{O}}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
m của Na2O sau phản ứng là:
\(\text{m}_{\text{Na}_2\text{O}}=\text{n}_{\text{Na}_2\text{O}}\cdot\text{M}_{\text{Na}_2\text{O}}=0,2\cdot\left(23\cdot2+16\right)=0,2\cdot62=12,4\left(\text{g}\right)\)
- Hoặc bạn sử dụng ĐLBT KL:
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(\text{m}_{\text{Na}}+\text{m}_{\text{O}_2}=\text{m}_{\text{Na}_2\text{O}}\)
`=>`\(\text{m}_{\text{Na}_2\text{O}}=9,2+3,2=12,4\left(\text{g}\right)\)
`c,`
n của O2 có trong phản ứng là:
\(\text{n}_{\text{O}_2}=\dfrac{\text{m}_{\text{O}_2}}{\text{M}_{\text{O}_2}}=\dfrac{3,2}{16\cdot2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(\text{mol}\right)\)
V của O2 ở đkc là:
\(\text{V}_{\text{O}_2}=\text{n}_{\text{O}_2}\cdot24,79=0,1\cdot24,79=2,479\left(\text{l}\right).\)
hoà tan hoàn toàn 5.6 gam fe trong dung dịch hydrochloric acid (HCL) dư, thu được muối iron (II) chloric (FeCl2) và khí hydrogen.
a) viết phương trình hoá học xảy ra.
b) tính thể tích khí hydrogen thu được ở điều kiện chuẩn và khối lượng muối iron (II) chloric (FeCl2)
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
Câu 6
1.Để đốt cháy một lượng bột Aluminium cần dùng 2,479 lít khí Oxygen ở đktc, sau phản ứng thu được Oxide Aluminium từ (Al3O4). Tính Khối lượng bột Aluminium cần dung
2 .Tính khối lượng dung dịch KCl 10% cần trộn với 300 gam dung dịch KCl 25% để thu được dung dịch KCl 15%.
1. \(n_{O_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
2. \(n_{KCl\left(25\%\right)}=300.25\%=75\left(g\right)\)
Gọi: m dd KCl 10% = a (g) ⇒ mKCl (10%) = 10%a (g)
\(\Rightarrow\dfrac{75+10\%a}{a+300}=0,15\Rightarrow a=600\left(g\right)\)
Cho 20.8g dung dịch BaCl2 vào 20g dung dịch H2SO4 19.6%.Tính C%của chất có trong dung dịch sau phản ứng
`n_{BaCl_2}={20,8}/{208}=0,1(mol)`
`n_{H_2SO_4}={20.19,6\%}/{98}=0,04(mol)`
`H_2SO_4+BaCl_2->BaSO_4+2HCl`
`0,04->0,04->0,04->0,08(mol)`
Do `0,1>0,04->BaCl_2` dư.
`C\%_{BaCl_2\ du}={208(0,1-0,04)}/{20,8+20-0,04.233}.100\%\approx 39,64\%`
`C\%_{HCl}={0,08.36,5}/{20,8+20-0,04.233}.100\%\approx 9,28\%`
cho 3,2g kim loại copper tác dụng với dung dịch silver nitrate agno3 thu đc muối copper (ll) nitrate vf a gm chất rắn
a/ lập phương trình hóa hc
b/ tính khối lượng muối tạo thành
c/ tính a
d/ tính thể tính dung dịch silver nitrate agno3 0,5M đã tham gia phản ứng
a
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\downarrow\)
0,05 --> 0,1-----------> 0,05------>0,1
b
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,05.188=9,4\left(g\right)\)
c
\(a=m_{Ag}=108.0,1=10,8\left(g\right)\)
d
\(V_{AgNO_3}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(l\right)\)
cko a gam kim loại aluminium tác dụng với 100ml dung dịch hydrochloric acid hcl 0,6 thu đc muôi aluminium chloride và khí hydrogen
aa/ lập phương trình hóa hc
b/ tính khối lượng muối tạo thành
c/ tính thể tích khí hydro thoát ra (25 độ c,1 bar)
d/ tính a
\(a.2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ b.m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}.0,1.0,6.133,5=2,67g\\ c.V_{H_2}=\dfrac{1}{2}.0,06.24,79=0,7437\left(L\right)\\ d.a=\dfrac{1}{3}.0,1.0,6.27=0,54g\)
cko 6,5g kim loại zinc tác dụng với dung dịch copper (ll) sulfatte cuso4 0,5mM thu dc muối zinc (ll) sulfate znso4 và a gam chất rắn
a/ lập phương trình hóa hc của phản ứng
b/ tính a
c/ tính thể tích dung dịch copper (ll) sulfate cúo4 0,5M đã tham gia phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
a \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
0,1 ---> 0,1------------------> 0,1
b
\(a=m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
c
\(V_{CuSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(l\right)\)