Chứng minh phương trình sau có nghiệm với mọi m: m ( x - 1 ) ( x + 2 ) + 2 x + 1 = 0 ( 1 )
Không giải phương trình, hãy chứng minh phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt với mọi m\(-x^2-\left(2m^2+m+1\right)x+m^2+m+1=0\)
a=-1; b=-2m^2-2m-2; c=m^2+m+1
A=a*c=-(m^2+m+1)
=-(m^2+m+1/4+3/4)
=-(m+1/2)^2-3/4<0
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Cho phương trình ẩn x: x² - ( m + 1 ) x + 2m - 2 = 0 a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
\(\Delta=\left(m+1\right)^2-4\left(2m-2\right)=m^2-6m+9=\left(m-3\right)^2\ge0\) ; \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có nghiệm với mọi m
Chứng minh các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m :
\(\left(1-m^2\right)\left(x+1\right)^3+x^2-x-3=0\)
\(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)\left(x+1\right)^3+x^2-x-3\) là hàm đa thức liên tục trên R. Do đó nó liên tục trên \(\left[-2;-1\right]\)
Ta có \(f\left(-1\right)=-1< 0\) và \(f\left(-2\right)=m^2+2>0\) nên \(f\left(-1\right)f\left(-2\right)< 0\) với mọi m.
Do đó, phương trình \(f\left(x\right)=0\) luôn có ít nhất một nghiệm trong khoảng (-2; -1) với mọi m. Nghĩa là, phương trình \(\left(1-m^2\right)\left(x+1\right)^3+x^2-x-3=0\) luôn có nghiệm với mọi m.
Cho phương trình x^2 – (2m + 1)x + m 2 + m – 1 = 0 (m là tham số) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m.
Lời giải:
Ta có:
$\Delta=(2m+1)^2-4(m^2+m-1)=5>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$
Do đó pt luôn có nghiệm với mọi $m\in\mathbb{R}$
Cho phương trình x2 - 2(m +1)x + 4m = 0 . Chứng minh phương trình có nghiệm với mọi m.
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-4m=\left(m-1\right)^2\ge0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Phương trình có nghiệm với mọi m
(m+1)x^2-2(m-1)x+m-3=0 chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m khác -1
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m+1\right)\left(m-3\right)=4>0\) ;\(\forall m\ne-1\)
\(\Rightarrow\) Pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi \(m\ne-1\)
Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi tham số $m$:
$m{{\left( x+1 \right)}^{2}}{{\left( x-2 \right)}^{3}}+\left( x+2 \right)\left( x-3 \right)=0$.
Xét hàm số f(x)=m(x+1)2(x−2)3+(x+2)(x−3)f(x)=m(x+1)2(x−2)3+(x+2)(x−3) xác định và liên tục trên RR
⇒f(x)⇒f(x) xác định và liên tục trên [−2;3][−2;3].
Ta có: {f(−2)=−64mf(3)=16m⇒f(−2).f(3)=−1024m2{f(−2)=−64mf(3)=16m⇒f(−2).f(3)=−1024m2.
+ Với m=0⇒f(−2)=f(3)=0m=0⇒f(−2)=f(3)=0
⇒⇒ Phương trình f(x)=0f(x)=0 có nghiệm x=−2,x=−2, x=3.x=3.
+ Với m≠0⇒f(−2).f(3)<0m≠0⇒f(−2).f(3)<0
⇒⇒ Phương trình f(x)=0f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (−2;3)(−2;3).
Vậy phương trình f(x)=0f(x)=0 luôn có nghiệm với mọi tham số m.
Xét hàm số \(f\left(x\right)=m\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)^3+\left(x+2\right)\left(x-3\right)\)
f(x)=m(x+1)2(x−2)3+(x+2)(x−3), \(D=ℝ\)
R⇒f(x)⇒f(x) xác định và liên tục trên [−2;3][−2;3].
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(-2\right)=-64m\\f\left(3\right)=16m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(3\right)=-1024m^2\)
+ Với m=0⇒f(−2)=f(3)=0m=0⇒f(−2)=f(3)=0
⇒⇒ Phương trình f(x)=0f(x)=0 có nghiệm x=−2,x=−2, x=3.x=3.
+ Với m≠0⇒f(−2).f(3)<0m≠0⇒f(−2).f(3)<0
⇒⇒ Phương trình f(x)=0f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (−2;3)(−2;3).
Vậy phương trình f(x)=0f(x)=0 luôn có nghiệm với mọi tham số m.
Cho phương trình \(x^2-2\left(m-1\right)x+m-3=0\). Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
Xét pt cho là pt bậc hai một ẩn $x$ ( Với $a=1 \neq 0, b=-2(m-1), c = m-3$ )
Ta có : \(\Delta'=b'^2-ac\)
\(=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-\left(m-3\right)\cdot1\)
\(=m^2-2m+1-m+3\)
\(=m^2-3m+4=\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)
Nên pt cho luôn có hai nghiệm phân biệt \(\forall m\)
Cho phương trình x 2 + (m – 2)x – m + 1 =0
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b) Δ = m - 2 2 -4.(-m + 1) = m 2 - 4m + 4 + 4m - 4 = m 2 ≥ 0 ∀ m
⇒ Phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m