Hai vật m 1 = 5 k g , m 2 = 10 k g được nối với nhau bằng một dây nhẹ, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng nằm ngang F=18N lên vật m 1 .
Tìm quãng đường vật đi được sau 2s:
A. 2,4m
B. 3,2m
C. 2,68m
D. 3,47m
1. Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một vật khối lượng 50 g được thả rơi. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2.
a. Bỏ qua sức cản của không khí, tính cơ năng của vật lúc thả và tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất.
b. Do có sức cản không khí nên tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất là 8 m/s. Tính công của lực cản không khí.
2. Tại thời điểm t0 = 0, một viên bi sắt từ độ cao h0 = 5m so với mặt đất được ném thẳng đứng hướng lên với vận tốc đầu v0 = 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a. Xác định độ cao tối đa (so với mặt đất) mà vật lên tới được.
b. Xác định thời điểm mà động năng của vật bằng một phần tư cơ năng
Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh, nhẹ dài 5 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ s 2 . Lấy π 2 =10, khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng, người ta đốt sợi dây nối hai vật làm vật B rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng
A. 70 cm
B. 75 cm
C. 65 cm
D. 80 cm
Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh, nhẹ dài 5 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2=10, khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng, người ta đốt sợi dây nối hai vật làm vật B rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng
A. 70 cm
B. 80 cm
C. 65 cm
D. 75 cm
Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh, nhẹ dài 5 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2=10, khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng, người ta đốt sợi dây nối hai vật làm vật B rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng
A. 70 cm
B. 75 cm
C. 65 cm
D. 80 cm
Đáp án B
+ Sau khi vật B tách rời, vật A dao động với chu kì
và biên độ
Khi A lên đến điểm cao nhất thì đi được quãng đường
trong thời gian
+ Trong khoảng thời gian t = π/10 (s) vật B rơi tự do được quãng đường
→ khoảng cách giữa hai vật là
vật m=200 g có kích thước rất nhỏ đặt tại đỉnh của M=8g chiều dài l=1,2 m hệ số ma sát giữa m và M là 0,2 góc 36,87 bỏ qua ma sát giữa M và mặt phẳng ngang. Người ta kéo m thả cho m trượt xuống theo mặt phẳng nghiêng. Tìm thồ gian vật m chuyển động hết M g=10 khi
a vật M được giữ cố định
b vật M được thả tự do
Bạn cho xin hình vẽ được ko? Đọc đề xong ko tưởng tượng nổi hệ vật nó thế nào luôn, và cái M dài 1,5m nhưng khối lượng 8g thì thật là quá ảo :(
Câu a là bài toán chuyển động trên mặt nghiêng bình thường, bạn tự giải
Câu b:
Gọi \(P_m;N_m;a_m;P_M;N_M;a_M\) là trọng lượng, phản lực và gia tốc của \(m\) và \(M\)
Theo định luật 2 Newton, M tác dụng phản lực \(N_m\) lên \(m\) nên \(m\) tác dụng lại một lực đúng bằng \(N_m\) lên M ở chiều ngược lại, thành phần song song với mặt sàn của lực này khiến M chuyển động ngang ngược với hướng chuyển động của m với một gia tốc \(a_M\), đồng thời \(M\) tác động một lực ma sát \(F_{ms}=\mu N_m\) vào \(m\) thì \(m\) cũng tác động một lực ma sát có độ lớn tương tự theo chiều ngược lại vào \(M\)
Mệt nhất là công đoạn vẽ hình, vẽ riêng:
- Chọn hệ quy chiếu gắn \(M\) với sàn và hệ trục tọa độ như trên, biểu thức định luật 2 cho M:
\(\overrightarrow{N_m}+\overrightarrow{P_M}+\overrightarrow{N_M}+\overrightarrow{F_{ms}}=M.\overrightarrow{a_M}\)
Chiếu lên \(Ox:\) \(N_m.sin\alpha-\mu N_m.cos\alpha=M.a_M\) (1)
- Chuyển sang xét \(m\) trong hệ quy chiếu gắn với \(M\). Do M có gia tốc \(\overrightarrow{a_M}\) nên gây ra một lực quán tính \(\overrightarrow{F_{qt}}\) cho \(m\) với \(a_{qt}=a_M\)
Phân tích lực và hệ trục như hình bên dưới:
Định luật 2 Newton cho chuyển động của \(m\):
\(\overrightarrow{P_m}+\overrightarrow{N_m}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_{qt}}=m.\overrightarrow{a}\) (2)
Chiếu hệ lực lên \(Oy'\):
\(-P_m.cos\alpha+N_m+ma_M.sin\alpha=0\)
\(\Rightarrow N_m=mgcos\alpha-m.a_M.sin\alpha\) (3)
Chiếu hệ lực lên \(Ox'\)
\(P_m.sin\alpha+m.a_M.cos\alpha-\mu N_m.cos\alpha=m.a_m\)
\(\Rightarrow m.a_m=mg.sin\alpha+m.a_M.cos\alpha-\mu cos\alpha\left(mgcos\alpha-m.a_Msin\alpha\right)\) (4)
Thế (3) vào (1):
\(\Rightarrow a_M=\frac{mgcos\alpha\left(sin\alpha-\mu cos\alpha\right)}{M+m.sin\alpha\left(sin\alpha-\mu.cos\alpha\right)}\) (5)
Thế (5) vào (4) \(\Rightarrow a_m=...\) (dài cả trang giấy)
Có được gia tốc của vật so với nêm và biết quãng đương thì tính thời gian thoải mái :(
một vật đặt trên 1 mặt sàn nằm ngang ban đầu đứng yên.tác dụng lên vật 1 lực kéo nằm ngang để kéo vật chuyển động.biết lực kéo bằng 5N và m= 2 kg.hệ số ma sát bằng 0,1 và g = 10 m/s^2.tính vận tốc của vật sau khi đi được 5m
Giúp e vs 💛biên thiên động năng (v0=0)
\(A_{F_{ms}}+A_{F_k}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v^2-v_0^2\right)\)
\(\Leftrightarrow-\mu m.g.s+F.s=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)
\(\Rightarrow v=\)\(\sqrt{15}\)m/s
Câu 68. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m để lò xo dãn ra thêm 5 cm ? Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 . A. 2 kg 5 kg C. 500 g D. 200 g
Để lò xo dãn thêm 5cm\(\Rightarrow\Delta l=5cm=0,05m\)
Lực đàn hồi:
\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot0,05=5N\)
Lực đàn hồi chính là lực cần để treo vật:
\(\Rightarrow P=F_{đh}=5N\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5kg=500g\)
Chọn C
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật có khối lượng m (g) dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với li độ \(x=10\cos\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\left(cm\right)\) biết g = 10 m/s2.
a) Tính khối lượng của vật và chu kỳ của con lắc
b) Tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc khi vật ở li độ x = 2 cm
c) Tính lực đàn hội của lò xo khi vật nặng có \(v=\dfrac{1}{2}v_{max}\)
Giả sử: \(\pi^2\approx10\)
a) Khối lượng của vật: \(m=\dfrac{k}{\omega^2}=\dfrac{50}{\left(5\pi\right)^2}=0,2kg=200g\)
Chu kì của con lắc: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2}{5}\left(s\right)\)
b)Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot50\cdot0,02^2=0,01J\)
Tại li độ \(x=2cm\) thì \(v=-\omega Asin\left(\pi t+\varphi\right)=-50\pi sin\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow t\)
Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Cơ năng con lắc: \(W=W_đ+W_t=0,24J\)
a) \(k=m\omega^2=50\Rightarrow m=0,2\left(kg\right)\)
\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,4\left(s\right)\)
b) \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=0,01\left(J\right)\)
\(W=\dfrac{1}{2}kA^2=0,25\left(J\right)\)
\(W_đ=W-W_t=0,24\left(J\right)\)
c) \(\Delta l=\dfrac{mg}{k}=0,04\left(m\right)\)
\(v=\dfrac{1}{2}v_{max}\Rightarrow x=\dfrac{A\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)=0,05\sqrt{3}\left(m\right)\)
\(F_{đh}=k\left(\Delta l+x\right)\approx6,33\left(N\right)\)
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật m = 100 g, lấy g = 10 (m/s2), bỏ qua mọi ma sát.
1. Lò xo được treo thẳng đứng, vật đang ở vị trí cân bằng thì kéo theo phương thẳng đứng xuống dưới đến vị trí lò xo giãn 12 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hoà. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian khi thả vật.
a. Viết phương trình dao động của vật.
b. Tính thời gian lực đàn hồi của lò xo và lực kéo về tác dụng lên vật cùng hướng trong một chu kỳ.
c. Một sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên được treo thẳng đứng vào cùng một điểm cố định, đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật m như hình vẽ. Sợi dây khi bị kéo dãn xuất hiện lực đàn hồi có độ lớn tỷ lệ với độ giãn của sợi dây với hệ số đàn hồi k2 = 30 N/m (sợi dây khi bị kéo dãn tương đương như một lò xo, khi dây bị chùng lực đàn hồi triệt tiêu). Ban đầu vật đang ở vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn a = 5 cm rồi thả nhẹ. Tính khoảng thời gian kể từ khi thả cho đến khi vật đạt độ cao cực đại lần thứ nhất.
Hai lò xo giống nhau có chiều dài tự nhiên 50cm, độ cứng k = 50N / m, mắc vào hai điểm A, B và vật nặng m = 1 kg như hình vẽ. Khi vật nặng cân bằng, góc tạo bởi hai lò xo alpha = 100 ° lấy g=10 m/s^2
a. Tìm chiều dài của mỗi lò xo khi vật nặng cân bằng
b. Tìm khoảng cách giữa hai điểm A và B