Câu 69. Một vật được nêm lên từ mặt đất với vận tốc 12m/s theo phương thẳng đứng. Bỏ qua lực cản của không khí. Chọn mốc thể năng tại mặt đất. Tính vận tốc của vật tại điểm vật có W_{t} = 3W_{d}
A. 6m/s
B. 4m / s
C. 3m / s
D. 9m / s
Câu 69. Một vật được nêm lên từ mặt đất với vận tốc 12m/s theo phương thẳng đứng. Bỏ qua lực cản của không khí. Chọn mốc thể năng tại mặt đất. Tính vận tốc của vật tại điểm vật có W_{t} = 3W_{d}
A. 6m/s
B. 4m / s
C. 3m / s
D. 9m / s
Chọn mốc thế năng tại mặt đất. \(\Rightarrow W_t=0J\)
Cơ năng vật đạt được:
\(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+0=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot12^2=72m\left(J\right)\)
Tại điểm \(W_t=3W_đ\) ta có:
\(W=W_đ+W_t=4W_đ\)
\(\Rightarrow W_đ=\dfrac{1}{4}W=\dfrac{1}{4}\cdot72m=18m\left(J\right)\)
Mà \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv'^2=18m\)
\(\Rightarrow v'=\sqrt{18\cdot2}=\sqrt{36}=6\left(m/s\right)\)
Chọn A.
Câu 66. Một vật có khối lượng 100g bắt đầu rơi tự do từ độ cao 10m. Lấy g = 10 m/s², chọn mốc thế năng tại mặt đất. Tình cơ năng của vật tại điểm bắt đầu rơi và khi chạm đất.
A. 101 và 101.
B. 10001 và 1000J.
C. 10J và OJ.
D. 10001 và OJ.
Chọn mốc thế năng vật tại mặt đất.
Cơ năng vật khi chạm đất là: \(W_2=0J\)
Cơ năng của vật tại điểm bắt đầu rơi:
\(W=mgh=0,1\cdot10\cdot10=10J\)
Chọn C.
Ta đã biết, nếu một vật \(m\) va chạm hoàn toàn đàn hồi với một vật \(M\) khác mà \(m< M\) thì vật \(m\) có khả năng bị bật lại. Tuy nhiên, khi \(m>M\) thì vật \(m\) vẫn đi theo chiều ban đầu của nó, nhưng vận tốc của nó bị lệch so với phương vận tốc cũ một góc \(\alpha\). Tìm giá trị lớn nhất của \(\alpha\).
Chứng minh định luật Becnuli:
Trong sự chảy ổn định của chất lỏng, tổng áp suất trọng lực, áp suất tĩnh và áp suất động luôn được bảo toàn.
\(p_p+p_t+p_đ=const\Leftrightarrow p_1+\rho gh_1+\dfrac{1}{2}\rho v_1^2=p_2+\rho gh_2+\dfrac{1}{2}\rho v_2^2\)
Bạn tham khảo nhé: https://phys.libretexts.org/Bookshelves/University_Physics/University_Physics_(OpenStax)/Book%3A_University_Physics_I_-_Mechanics_Sound_Oscillations_and_Waves_(OpenStax)/14%3A_Fluid_Mechanics/14.08%3A_Bernoullis_Equation
Một người khi kéo thẳng đều một vật khối lượng 80kg lên cao 4,5m mất 10 giây. Cho g=10m/s^2. Tính công của người kéo thực hiện
Công của lực kéo là:
`A = mgh = 80.10.4,5 = 3600 (J)`.
Câu 1: tại cùng 1 địa điểm, 2 vật có khối lượng m1
Câu 1: Vật 1 có khối lượng 1,5kg đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc 2m/s đến va chạm bới vật 2 khôi lượng 2,5kg đang chuyển động ngược chiều với vận tốc 4m/s. Sau va chạm vật 1 chuyển động ngược chiều ban đầu với vận tốc 1,8m/s, độ lớn vận tốc của vật 2 sau va chạm
Câu2: khi 1 vật khối lượng m treo cân bằng trên 1 sợi dây tại nơi có ga tốc trọng trường vectơ g thì lực căng của sợi dây có độ lớn là
Câu3: 1 vật đang trượt trên mặt phẳng ngang, nếu giảm diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng xuống 2 lần thì độ lớn của lực ma sát trượt
Câu 4: Người ta dùng búa đóng 1 cây đinh vào 1 khối gỗ thì lực của búa tác dụng vào đnh như thế nào
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào dựa trên nguyên tắc của định luật bảo toàn động lượng?
A. Một người đang bơi trong nước.
B. Chuyển động của tên lửa.
C. Chiếc ô tô đang chuyển động
D. Chiếc máy bay trực thăng cất cánh.
Câu 11. Trong thí nghiệm xác định động lượng của vật trước và sau va chạm để đo tốc độ của hai xe trước và sau va chạm ta làm cách nào sau đây?
A. Do thời gian, sau đó tính gián tiếp tốc độ và động lượng của vật trước và sau va chạm.
B. Đo trực tiếp tốc độ sau đó tính gián tiếp động lượng của vật trước và sau va chạm.
C. Đo trực tiếp động lượng của vật trước và sau va chạm.
D. Chỉ cần đo thời gian là kết luận được.