Tìm l i m n 2 + 3 n + 5 - n
A. 0
B. 3 5
C. 3 2
D. 1
1. Tìm x sao cho :(x-7).(x-3) < 0
Cho S = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + .......+3^98 - 3^99
a) Chứng minh rằng S là bội của -20
b) Tính S , từ đó suy ra 3^100 chia cho 4 dư 1
2.Tìm số nguyên dương n sao cho n + 2 là ước của 111 còn n - 2 là bội của 11
3.Tìm n thuộc Z sao cho n - 1 là bội của n +5 và n + 5 là bội của n -1
1.Tìm n thuộc Z để :
a)n^2 -7 là bội của n +3
b) n +3 là bội của n ^2 - 7
c) 4n - 5 chia hết cho n
d) -11 là bội của n - 1
e) 2n - 1 là ước của 3n +2
các bạn giúp mình nha, phần nào cũng được.
a)\(\Rightarrow n^2+3n-3n-7⋮n+3\)
\(\Rightarrow3n+9-2⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)
b)\(\Rightarrow n^2-7+10⋮n^2-7\)
\(\Rightarrow n^2-7\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
=>n=...
c)\(\Rightarrow-5⋮n\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
d)\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-10;0;2;12\right\}\)
e)\(\Rightarrow6n+4-7⋮3n+2\)
\(\Rightarrow3n+2\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
=>n=...
Phuong trinh L=m(n+1)/2
1 Giá trị của L khi biết m=3 n=5
2 Giải phương trình để tìm n
3 Gia tri cua n khi L=1/2 m=-5
tại m = 3 ; n = 5 thay số ta co ;L = 3 . [ 5 + 1 ] / 2 = 3 . 6 : 2 = 18 : 2 = 9 tu do suy ra L = 9
m ọ i n g ư ờ i ơ i c á c b ạ n h ọ c l ớ p m ấ y r ồ i n ó i c h o m ì n h b i ế t v à l à m ơ n g i ú p m ì n h n h a :3
x.y+2.x+3.y+5=0
s a o c h o : x,y thuộc Z
Có 2 cách giải:
Cách 1:\(xy+2x+3y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)
Để \(x\in Z\)
Mà \(-3\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
*Nếu y = -3 => x = - 4.
*Nếu y = -1 => x = -2.
Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.Cho ba ống giống nhau và thông đáy chứa nước chưa đầy .Đổ vào ống bên trái một cột dầu cao H_1 = 20 cmH1=20cm và đổ vào ống bên phải một cột dầu cao H_2 = 25 cmH2=25cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m^310000N/m3 và của dầu là 8000 N/m^38000N/m3. Mực nước ở ống giữa dâng lên so với độ cao ban đầu l
Sau khi đổ dầu vào nhánh trái và nhánh phải, mực nước trong 3 nhánh lần lượt cách đáy là : \(h_1,h_2,h_3\)
Áp suất tại 3 điểm A, B, C đều bằng nhau ta có :
\(p_A=p_c\Rightarrow d_1.h_2=d_3.h_1\left(1\right)\)
\(p_B=p_C\Rightarrow d_2h_2+d_1h_2=h_3d_1\left(2\right)\)
Mặt khác, thể tích chất lỏng không đổi nên ta có :
\(h_1+h_2+h_3=3h\left(3\right)\)
Từ (1), (2) và (3) => \(\Delta h=h_3-h=\dfrac{d_2}{3d_1}\left(h_1+h_2\right)=\dfrac{8000}{3.10000}\left(20+25\right)=12cm\)
Bài 1; Cho biểu thức A = 2n+5/n+2
1) Tìm số tự nhiên n để A là phân số
2)Tìm số nguyên n để A có giá trị nguyên
3)Chứng minh rằng A là tối giản
\(A=\dfrac{2n+5}{n+2}=\dfrac{2n+4+1}{n+2}=2+\dfrac{1}{n+2}\)
1)Để A là phân số thì \(\dfrac{1}{n+2}\)phải là phân số <=> 1 không chia hết cho n+2 hay n+2 \(\ne\) Ư(1)
Mà Ư(1)={1;-1}
+) \(n+2\ne1\Leftrightarrow n\ne-1\)
+)\(n+2\ne-1\Leftrightarrow n\ne-3\)
Vậy n khác -1 và -3 thì A là phân số
2)Để A là nguyên thì \(\dfrac{1}{n+2}\)phải là số nguyên <=> 1 chia hết cho n+2 hay n+2 \(\in\) Ư(1)
Mà Ư(1)={1;-1}
+) n+2=1 <=> n=-1
+)n+2=-1 <=> n=-3
Vậy n={-1;-3} thì A nguyên
3) Gọi d là ƯCLN của 2n+5 và n+2
=> n+2 chia hết cho d
<=>2n+4 chia hết cho d
Mà 2n+5 chia hết cho d
=>(2n+5)-(2n+4) chia hết cho d
hay 1 chia hết cho d
<=> d=1
<=> A=\(\dfrac{2n+5}{n+2}\) là phân số tối giản(ĐPCM)
Bài 1: Tìm 3 stn chẵn liên tiếp biết tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 192.
Bài 2: C/m rằng biểu thức n(n+5)-(n-3)(n+2) luôn chia hết cho 6 vs mọi n là số nguyên.
gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2a-2;2a;2a+2(a là số tự nhiên lớn hơn 0)
theo đề bài, ta có:
\(2a.\left(2a+2\right)-2a.\left(2a-2\right)=192\\ 4a^2+4a-4a^2+4a=192\\ 8a=192\Rightarrow a=\dfrac{192}{8}=24\left(thõa\:mãn\right)\)
vậy 3 số cần tìm là :46;48;50
\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-n^2+n+6\\ =6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)
vậy \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)⋮6\:\forall x\in Z\)
Câu 1 Chứng minh rằng :
M= 3^n+3 + 3^n+1 + 2^n+3 + 2^n+2 chia hết cho 6
* chú ý : ^ có nghĩa là mũ
VD: 3^n+3 ( 3 mũ n+3)
Ta có: \(M=3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)
\(=3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)\)
\(=3^n\cdot3\cdot10+2^n\cdot4\cdot3\)
\(=6\left(5\cdot3^n+2^n\cdot2\right)⋮6\)(đpcm)
Món thứ 1 có giá mua 100.000đ, món thứ 2 có giá mua 150.000đ. Khi bán món thứ 1 thu được lãi 8% và món thứ 2 có lãi thu được 10%. Khi bán món hàng thứ 3 thu được lãi 6%(tính trên giá đã mua)
a) Hỏi sau khi bán xong cả hai món thì thu được tổng cộng bao nhiêu tiền?
b) Hỏi món thứ 3 có giá mua là bao nhiêu? Biết rằng tổng số tiền bán cả 3 món thu được là 909000đ