Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
NL
6 tháng 11 2019 lúc 21:18

I là tâm ABCD \(\Rightarrow\) I là trung điểm BD

J là tâm ABB'A' \(\Rightarrow\) J là trung điểm A'B

\(\Rightarrow\) IJ là đường trung bình của tam giác A'BD

\(\Rightarrow\) IJ//A'D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
31 tháng 3 2017 lúc 8:49

Gọi K là trung điểm của AB  IK // BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Chọn B.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NT
23 tháng 7 2023 lúc 23:50

Chọn A

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HG
Xem chi tiết
HG
23 tháng 8 2016 lúc 21:35

Toán lớp 8Toán lớp 8

Bình luận (0)
HG
23 tháng 8 2016 lúc 21:35

Ờ hờ hờ bìa sách đẹp dữ ~~~~~ có logo trường kìa ~~~~~

Toán lớp 8

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NL
18 tháng 3 2021 lúc 11:32

1.

\(\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{MB'}+\overrightarrow{B'B}+\overrightarrow{BN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AA'}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AD}\)

\(\overrightarrow{AC'}=\overrightarrow{AB'}+\overrightarrow{B'C'}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{AD}\)

\(\overrightarrow{MN}.\overrightarrow{AC'}=\left(\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AA'}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AD}\right)\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{AD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}AB^2-AA'^2+\dfrac{1}{2}AD^2=0\)

\(\Rightarrow MN\perp AC'\)

b.

\(\left\{{}\begin{matrix}AA'\perp BD\\BD\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BD\perp\left(ACC'A'\right)\Rightarrow BD\perp AC'\)

Tương tự: \(A'B\perp\left(ADC'B'\right)\Rightarrow A'B\perp AC'\)

\(\Rightarrow AC'\perp\left(A'BD\right)\)

Bình luận (0)
NL
18 tháng 3 2021 lúc 11:40

2.

Phương trình \(x^3-3x+2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)=0\) có nghiệm kép \(x=1\)

Nên giới hạn đã cho hữu hạn khi và chỉ khi phương trình: \(2\sqrt{1+ax^2}-bx-1=0\) có ít nhất 2 nghiệm \(x=1\) (tức là nghiệm bội 2 trở lên)

Thay \(x=1\) vào:

\(\Rightarrow2\sqrt{1+a}-b-1=0\Rightarrow2\sqrt{1+a}=b+1\)

\(\Rightarrow4\left(a+1\right)=b^2+2b+1\Rightarrow4a=b^2+2b-3\)

Khi đó:

\(\sqrt{4+4ax^2}-bx-1=0\Leftrightarrow\sqrt{4+\left(b^2+2b-3\right)x^2}-bx-1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4+\left(b^2+2b-3\right)x^2}=bx+1\)

\(\Rightarrow4+\left(b^2+2b-3\right)x^2=b^2x^2+2bx+1\)

\(\Rightarrow\left(2b-3\right)x^2-2bx+3=0\)

\(\Rightarrow2bx^2-2bx-3x^2+3=0\)

\(\Rightarrow2bx\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left(3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2bx-3x-3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(2b-3\right)x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{3}{2b-3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{3}{2b-3}=1\Rightarrow b=3\Rightarrow a=3\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2\sqrt{1+3x^2}-3x-1}{x^3-3x+2}=\dfrac{1}{8}\)

Bình luận (0)
XN
Xem chi tiết
OM
Xem chi tiết
ND
6 tháng 9 2017 lúc 18:10

A B C M N P Q I K D

Trên tia đối của MP lấy điểm D sao cho MP=MD.

Ta có: \(\Delta\)MBP=\(\Delta\)MCD (c.g.c) => BP=CD (2 cạnh tương ứng)

Mà BP=CQ => CD=CQ  => \(\Delta\)DCQ cân tại C => ^CQD= (1800-^DCQ)/2

=> ^MPB=^MDC (2 góc tương ứng) ở vị trí so le trong => AB//CD => ^DCQ=^IAK (Đồng vị) 

M là trung điểm PD, N là trung điểm PQ => MN là đường trung bình của \(\Delta\)PDQ

=> MN//DQ hay IK//DQ => ^CQD=^AKI (Đồng vị) 

 => \(\Delta\)AIK có: ^AKI= (1800-^IAK)/2 = (1800-^DCQ)/2 = ^CQD

=> Tam giác AIK cân tại A (đpcm)

Bình luận (0)
NT
8 tháng 11 2017 lúc 17:42

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
LL
29 tháng 7 2020 lúc 22:27

Bạn NX Toàn ơi, bạn bị rảnh ạ, rớt hết phần duyên ra rồi🙃🙃🙃

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa