cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O, SA vuông góc với đáy ABCD. H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SD.
1, cminh HK song song BD.
2, từ A hạ AI vuông SC. Chứng minh I thuộc mp (AHK) và HK vuông góc với mp(SAC).
cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O, SA vuông góc với đáy ABCD. H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SD.
1, cminh HK song song BD.
2, từ A hạ AI vuông SC. Chứng minh I thuộc mp (AHK) và HK vuông góc với mp(SAC).
a) Xét tam giác SAB và tam giác SAD có:
+) Chung SA
+) \(AB=AD\)
+) \(\widehat{SAB}=\widehat{SAD}=90^0\) (Vì \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SA\perp AB\\SA\perp AD\end{matrix}\right.\) )
\(\Rightarrow\Delta SAB=\Delta SAD\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{SAB}=\widehat{SAD}\)
\(\Rightarrow\Delta SAH=\Delta SAK\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow SH=SK\)
Mà SB=SD (Do \(\Delta SAB=\Delta SAD\))
\(\Rightarrow\dfrac{SH}{SB}=\dfrac{SK}{SD}\)
\(\Rightarrow\)HK||BD( Áp dụng Talet cho tam giác SBD)
b)Đặt SA=x, AB=y
Gọi O là tâm của đáy (ABCD), trong mp(SAC) cho SO cắt AI tại J
Ta tính được \(SC=\sqrt{x^2+2y^2}\) và SO=\(\sqrt{x^2+\dfrac{y^2}{2}}\)
Áp dụng định lí cos cho tam giác OSC có:
\(2SO.SC.\cos OSC=SO^2+SC^2-OC^2=x^2+\dfrac{y^2}{2}+x^2+2y^2-\dfrac{y^2}{2}=2x^2+2y^2\)
\(\Rightarrow SO.SC.cosOSC=x^2+y^2\)
\(\dfrac{SJ}{SO}=\dfrac{SI}{SO.cosOSC}=\dfrac{SA^2}{SC.SO.cosOSC}=\dfrac{x^2}{x^2+y^2}\left(1\right)\)
\(SK=\dfrac{SA^2}{SD}\Rightarrow\dfrac{SK}{SD}=\dfrac{SA^2}{SD^2}=\dfrac{x^2}{x^2+y^2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), áp dụng định lí Talet đảo cho tam giác SDO ta có KJ||DO hay KJ||BD
Chứng minh tương tự ta có: JH||BD
Mà HK||BD nên K,H,J thẳng hàng
\(\Rightarrow\exists1\) mặt phẳng chứa 4 điểm A,H,I,K (Vì AI cắt HK tại J)
\(\Rightarrow I\in mp\left(AHK\right)\)(đpcm)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BD\perp AC\\SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BD\end{matrix}\right.\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)
Mà HK||BD
\(\Rightarrow HK\perp\left(SAC\right)\left(đpcm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại C . Gọi d là đường thẳng vuông góc với ( ABC) tại A , lấy điểm S nằm trên d không trùng với A. Hai điểm E và F lần lượt là hình chiếu của A trên các cạnh SC và SB . chứng minh SB \(\perp\left(AEF\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AC\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)
\(\Rightarrow BC\perp AE\)
Mà \(AE\perp SC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow AE\perp\left(SBC\right)\)
\(\Rightarrow AE\perp SB\)
Đồng thời \(AF\perp SB\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow SB\perp\left(AEF\right)\)
Cho hình chóp S.ABCD 1 mp (P) di động luôn cắt cạnh SA SB SC tại A', B', C' gọi G là trọng tâm tam giác ABC
a, tìm giao điểm SG vs (P)
b, biết rằng \(2\dfrac{SA}{SA'}+\dfrac{SB}{SB'}+\dfrac{SC}{SC'}=8\); (P) giao với SG = O. Tính SO/SO'
Cho hình chóp S.ABCD 1 mp (P) di động luôn cắt cạnh SA SB SC tại A', B', C' gọi G là trọng tâm tam giác ABC
a, tìm giao điểm SG vs (P)
b, biết rằng ; (P) giao với SG = O. Tính SO/SO'
cho hình chóp SABCD có SA vuông góc (ABCD), ABCD là hình vuông
a.cm: BD vuông góc (SAC)
b.cm: tam giác SBC, tam giác SCD vuông
c.H là chân đường cao kẻ từ A lên SB. cm AH vuông góc (SBC)
a: BD\(\perp\)AC(ABCD là hình vuông)
BD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
AC,SA cùng thuộc mp(SAC)
Do đó: BD\(\perp\)(SAC)
b: BC\(\perp\)BA(ABCD là hình vuông)
BC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
BA,SA cùng thuộc mp(SAB)
Do đó: BC\(\perp\)(SAB)
=>BC\(\perp\)BS
=>ΔSBC vuông tại B
CD\(\perp\)AD(ABCD là hình vuông)
CD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
Do đó: CD\(\perp\)(SAD)
=>CD\(\perp\)SD
=>ΔSDC vuông tại D
Ta có: DA\(\perp\)AB(ABCD là hình vuông)
DA\(\perp\)SA(Do SA\(\perp\)(ABCD))
AB,SA cùng thuộc mp(SAB)
Do đó: DA\(\perp\)(SAB)
=>\(\widehat{SD;\left(SAB\right)}=\widehat{SD;SA}=\widehat{DSA}\)
Xét ΔSAD vuông tại A có \(tanDSA=\dfrac{AD}{AS}=\dfrac{a}{a}=1\)
nên \(\widehat{DSA}=45^0\)
=>\(\widehat{SD;\left(SAB\right)}=45^0\)
Ta có: CA\(\perp\)AB
CA\(\perp\)SB(SB\(\perp\)(ABC))
SB,AB đều thuộc mp(SAB)
Do đó: CA\(\perp\)(SAB)
\(\widehat{\left(SC;\left(SAB\right)\right)}=\widehat{SC;SA}=\widehat{CSA}\)
Ta có: ΔSBA vuông tại B
=>\(SB^2+BA^2=SA^2\)
=>\(SA^2=2a^2+a^2=3a^2\)
=>\(SA=a\sqrt{3}\)
Vì ΔABC vuông cân tại A nên AB=AC=a
ΔABC vuông cân tại A
=>\(BC^2=AB^2+AC^2=a^2+a^2=2a^2\)
=>\(BC=a\sqrt{2}\)
ΔSBC vuông tại B
=>\(BS^2+BC^2=SC^2\)
=>\(SC^2=\left(a\sqrt{2}\right)^2+\left(a\sqrt{2}\right)^2=4a^2\)
=>SC=2a
Xét ΔSAC có \(cosASC=\dfrac{SA^2+SC^2-AC^2}{2\cdot SA\cdot SC}\)
\(=\dfrac{3a^2+4a^2-a^2}{2\cdot2a\cdot a\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(\widehat{ASC}=30^0\)
=>\(tan\alpha=tanASC=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
\(\widehat{\left(SC;\left(ABC\right)\right)}=\widehat{CS;CA}=\widehat{SCA}\)
Ta có: ΔABC vuông tại B
=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)
=>\(AC^2=a^2+\left(3a\right)^2=10a^2\)
=>\(AC=a\sqrt{10}\)
Xét ΔSAC vuông tại A có \(tanSCA=\dfrac{SA}{AC}=\sqrt{3}\)
=>\(\widehat{SCA}=60^0\)
=>\(\widehat{SC;\left(ABC\right)}=60^0\)
\(\widehat{SC;\left(ABCD\right)}=\widehat{CS;CA}=\widehat{SCA}\)
SA\(\perp\)(ABCD)
nên SA\(\perp\)AC
=>ΔSAC vuông tại A
Vì ABCD là hình vuông
nên \(AC=AB\cdot\sqrt{2}=a\sqrt{3}\cdot\sqrt{2}=a\sqrt{6}\)
Xét ΔSAC vuông tại A có \(tanSCA=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
nên \(\widehat{SCA}=30^0\)
=>\(\widehat{SC;\left(ABCD\right)}=30^0\)
\(\widehat{\left(SB;\left(ABCD\right)\right)}=\widehat{BS;BA}=\widehat{SBA}\)
Ta có: ΔACB vuông tại C
=>\(CA^2+CB^2=AB^2\)
=>\(AB^2=a^2+\left(a\sqrt{2}\right)^2=3a^2\)
=>\(AB=a\sqrt{3}\)
Xét ΔSAB vuông tại A có \(tanSBA=\dfrac{SA}{AB}=\dfrac{a}{a\sqrt{3}}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
nên \(\widehat{SBA}=30^0\)