Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 1 2018 lúc 16:38

 Xét f(x) = cos2x - sinx + 2 trên các khoảng 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
NL
18 tháng 3 2021 lúc 17:04

Đặt \(f\left(x\right)=sin^3x+sinx-1\)

Hàm \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

Ta có: \(f\left(0\right)=-1\) ; \(f\left(\dfrac{\pi}{2}\right)=1\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(\dfrac{\pi}{2}\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình \(f\left(x\right)=0\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\) (đpcm)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 6 2017 lúc 15:16

Giải bài 14 trang 181 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 3 2018 lúc 9:15

Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm : 

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 2)

- Xét hàm số: f ( x ) = 2 x 3 - 5 x 2 + x + 1  là hàm đa thức.

⇒ Hàm số f liên tục trên R.

- Ta có:

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 2) có ít nhất một nghiệm c1 ∈ (0;1).

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 2) có ít nhất một nghiệm c2 ∈ (2;3).

- Mà c   ≠   c 2  nên PT f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm.

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
NL
9 tháng 3 2023 lúc 23:37

Đặt \(f\left(x\right)=\left(m^2-m+1\right)x^4-3x^3-1\)

\(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên mọi khoảng trên R

\(f\left(0\right)=-1< 0\)

\(f\left(3\right)=81\left(m^2-m+1\right)-55=81\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}>0\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(3\right)< 0\Rightarrow\) pt có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;3\right)\)

\(f\left(-1\right)=m^2-m+2=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right).f\left(0\right)< 0\Rightarrow\) pt có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-1;0\right)\)

\(\Rightarrow\) Pt có ít nhất 2 nghiệm thuộc \(\left(-1;3\right)\Rightarrow\) có ít nhất 2 nghiệm trên \(\left(-5;5\right)\)

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
TH
6 tháng 6 2015 lúc 9:54

Vì x f(x+1) =  (x+3)f(x) với mọi x nên: 

* khi x=0 thì 0.f(0-1) = (0+3).f(0) tương đương f(0)=0. vậy 0 là nghiệm của đa thức f(x)

* khi x=-3 suy ra -3.f(-3+2) = (-3 +3). f(-3)

              -3f(-2) = 0f(-3) tuong duong f(-2) = 0. vậy -2 cũng là một nghiệm của f(x)

do đó đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0 và 2

Bình luận (0)
PQ
25 tháng 3 2017 lúc 17:57

 từ pt x.f(x+1) = f( x+ 2) .f(x) 
xét x= 0 
pt có dạng 0= f(2).f(0) 
vậy hoặc f(2) = 0 hoặc f(0) = 0 
hay hoặc x= 2 hoặc x= 0 là nghiệm của pt f(x) = 0 
KL pt f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm

Bình luận (0)
SV
1 tháng 4 2019 lúc 19:30

Cho x. f(x)=(x-1).f(x+1)

CM: f(x) có ít nhất 2 nghiệm

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
PL
11 tháng 7 2016 lúc 17:55

Với x = 0 Ta có:

0.P(0 + 2) – (0 – 3).P(0 – 1) = 0 ⇔  0 + 3P(-1) = 0 ⇔  P(-1) =0

=> x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)

Với x = 3 ta có:

3.P(3 + 2) –  (3 – 3) .P(3 – 1) = 0 ⇔ 3.P(5)  – 0.P(2) = 0

⇔ 3.P(5) = 0 ⇔ P(5) = 0

=>  x = 5 là nghiệm của đa thức P(x)

Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là -1 và 0.

Bình luận (2)
LH
4 tháng 5 2017 lúc 10:53

vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là : -1 và 5 chứ Phùng Khánh Linh ....

Bình luận (0)
NL
17 tháng 5 2019 lúc 13:05

Với x = 0 Ta có:

0.P(0 + 2) – (0 – 3).P(0 – 1) = 0 ⇔ 0 + 3P(-1) = 0 ⇔ P(-1) =0

=> x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)

Với x = 3 ta có:

3.P(3 + 2) – (3 – 3) .P(3 – 1) = 0 ⇔ 3.P(5) – 0.P(2) = 0

⇔ 3.P(5) = 0 ⇔ P(5) = 0

=> x = 5 là nghiệm của đa thức P(x)

Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là -1 và 0.

Bình luận (0)