Ôn tập toán 7

Ẩn danh
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NT
13 tháng 12 lúc 18:15

Ta có: 2x=5y=3z

=>\(\dfrac{2x}{30}=\dfrac{5y}{30}=\dfrac{3z}{30}\)

=>\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{10}\)

mà x+y-z=-44

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{x+y-z}{15+6-10}=\dfrac{-44}{11}=-4\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-4\cdot15=-60\\y=-4\cdot6=-24\\z=-4\cdot10=-40\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NM
13 tháng 12 lúc 14:07

=3

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
CX
6 tháng 12 lúc 21:27

6 giờ nha

Bình luận (1)
CX
6 tháng 12 lúc 21:33

Thời gian để đi từ A đến B với vận tốc ban đầu là 8 giờ, ta có công thức:d=v.8

Khi vận tốc tăng lên\(\dfrac{4}{3}\)lần so với vận tốc ban đầu, vận tốc mới là:vmới=\(\dfrac{4}{3}\)v

Ta cần tìm thời gian t mà ô tô đi từ A đến B với vận tốc mới. Vì quãng đường không đổi, ta có công thức:d=vmớixt

Ta thay giá trị của ddd từ công thức đầu tiên vào:vx8=\(\dfrac{4}{3}v\)xt

Chia cả hai vế cho v:8=\(\dfrac{4}{3}\)xt

 

Nhân cả hai vế với 3 để bỏ mẫu:24=4xt

Chia cả hai vế cho 4:  t=6

Vậy, nếu ô tô đi với vận tốc bằng \(\dfrac{4}{3}\) vận tốc trước thì sẽ mất 6 giờ để đi từ A đến B.

này

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
NT

a: x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là a

=>\(x\cdot y=a\)

=>\(y=\dfrac{a}{x}\)

y;z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là b

=>\(y=\dfrac{b}{z}\)

=>\(\dfrac{a}{x}=\dfrac{b}{z}\)

=>\(x=a\cdot\dfrac{z}{b}\)

=>x và z tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{a}{b}\)

b: x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là a

=>\(x\cdot y=a\)

y và z tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ là b

=>\(y=bz\)

\(x\cdot y=a\)

=>\(x\cdot bz=a\)

=>\(x\cdot z=\dfrac{a}{b}\)

=>x và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{a}{b}\)

c: x và y tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ là a

=>x=ay

y và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là b

=>\(y\cdot z=b\)

=>\(y=\dfrac{b}{z}\)

\(x=a\cdot y=a\cdot\dfrac{b}{z}=\dfrac{ab}{z}\)

=>\(x\cdot z=a\cdot b\)

=>x và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là \(a\cdot b\)

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
PA
14 tháng 8 lúc 21:43

loading...

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT

b: Xét ΔABM và ΔAEM có

AB=AE

\(\widehat{BAM}=\widehat{EAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔAEM

=>MB=ME

=>M nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: AB=AE
=>A nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1),(2) suy ra AM là đường trung trực của BE

=>AM\(\perp\)BE

c: Xét ΔMBN vuông tại B và ΔMEC vuông tại E có

MB=ME

BN=EC

Do đó: ΔMBN=ΔMEC
=>\(\widehat{BMN}=\widehat{EMC}\)

=>\(\widehat{BMN}+\widehat{BME}=180^0\)

=>E,M,N thẳng hàng

Bình luận (2)
NL
Xem chi tiết
NT

Xét ΔMBA và ΔMCE có

MB=MC

\(\widehat{BMA}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)

MA=ME

Do đó: ΔMBA=ΔMCE

=>\(\widehat{MBA}=\widehat{MCE}\)

=>AB//CE

Xét ΔMHB và ΔMKC có

MH=MK

\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMHB=ΔMKC

=>\(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\)

=>HB//KC

=>KC//AB

mà CE//AB

và KC,CE có điểm chung là C

nên K,C,E thẳng hàng

Bình luận (2)
K1
Xem chi tiết
KL
16 tháng 7 lúc 8:23

Em phải ký hiệu thêm A, B, C nữa mới được

Bình luận (0)
DU
Xem chi tiết
HN
24 tháng 6 2016 lúc 20:50

      1+2+3+...+n=231

=>  (1+n).n:2=231

=>  (1+n).n=231.2

=>  (1+n).n=462

=>  (1+n).n=22.21

=>  n=21

Vậy n=21

Bình luận (0)
NA
24 tháng 6 2016 lúc 20:51

theo cong thức ta có 

12+3...+n=\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

=> \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)=231=> n=21

Bình luận (0)