bài 2:
\(x^3-y^3-3\left(x+y\right)+1993\)
bài 2:
\(x^3-y^3-3\left(x+y\right)+1993\)
Yêu cầu của bài này là gì vậy bạn? Không thì biết là làm cái gì :))
Cho biểu thức P=\(x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\) . Tính giá trị biểu thức P với : \(x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\) và \(y=\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}\)
\(x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\\ \Leftrightarrow x^3=9+4\sqrt{5}+9-4\sqrt{5}+3\sqrt[3]{\left(9-4\sqrt{5}\right)\left(9+4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{81-80}=18-3x\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y=\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}\\ \Leftrightarrow y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{9-8}=6+3y\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ \Leftrightarrow P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=x^3+y^3-3x-3y+1993=18+6+1993=2017\)
Áp dụng: \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)
\(x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\)
\(\Rightarrow x^3=9+4\sqrt{5}+9-4\sqrt{5}+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\)
\(=18+3\sqrt[3]{81-80}.x=18+3x\)
\(y=\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}\)
\(\Rightarrow y^3=3-2\sqrt{2}+3+2\sqrt{2}+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}\right)\)
\(=6+3\sqrt[3]{9-8}y=6+3y\)
\(P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\)
\(=18+3x+6+3y-3x-3y+1993=2017\)
Bài 1: Tính:
a)\(\dfrac{x+y}{2\left(x-y\right)}-\dfrac{x-y}{2\left(x+y\right)}-\dfrac{2y^2}{y^2-x^2}\)
b)\(\left(\dfrac{9}{x^3-9x}+\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{x-3}{x^2+3}-\dfrac{x}{3x+9}\right)\)
Bài 2: Tìm x:
a)2x\(^3\)-50x=0 b)\(x^3+x^2+x+a\) chia hết cho x+1
Bài 3: Cho △MNP vuông tại N, biết MN = 6cm, NP = 8cm. đường cao NH, qua H kẻ HC⊥MN, HD⊥NP
a) Chứng minh HDNC là hình chữ nhật.
b) Tính CD
c) Tính diện tích △NMH
Bài 1:
\(a,=\dfrac{x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2+2y^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{2y\left(x+y\right)}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{y}{x-y}\\ b,Sửa:\left(\dfrac{9}{x^3-9x}+\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{x-3}{x^2+3x}-\dfrac{x}{3x+9}\right)\\ =\dfrac{9+x^2-3x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x-9-x^2}{3x\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{-3x\left(x+3\right)}{x^2-3x+9}\\ =\dfrac{-3}{x-3}\)
Bài 2:
\(a,\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow x^3+x^2+x+a=\left(x+1\right)\cdot a\left(x\right)\\ \text{Thay }x=-1\Leftrightarrow-1+1-1+a=0\Leftrightarrow a=1\)
Bài 3: Giải các hệ phương trình sau:
a)\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x-2\right)+3\left(1+y\right)=-2\\3\left(x-2\right)-2\left(1+y\right)=-3\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)\left(x-1\right)=\left(x-y\right)\left(x+1\right)+2xy\\\left(y-x\right)\left(y+1\right)=\left(y+x\right)\left(y-2\right)-2xy\end{matrix}\right.\)
a: =>2x-4+3+3y=-2 và 3x-6-2-2y=-3
=>2x+3y=-2+4-3=2-3=-1 và 3x-2y=-3+6+2=5
=>x=1; y=-1
b: =>x^2-x+xy-y=x^2+x-xy-y+2xy
=>-x-y=x-y và y^2+y-yx-x=y^2-2y+xy-2x-2xy
=>x=0 và y-x=-2y-2x
=>x=0 và y=0
Bài 1: Giải phương trình
\(a,\dfrac{x+1}{2009}+\dfrac{x+3}{2007}=\dfrac{x+5}{2005}+\dfrac{x+7}{1993}\)
\(b,\left(x+2\right)^4+\left(x+4\right)^4=14\)
\(c,\left(x-3\right)\left(x-2\right)x+1=60\)
d, \(2x^4+3x^3-x^2+3x+2=0\)
Với \(x=0\) không phải nghiệm
Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\), pt tương đương:
\(2x^2+3x-1+\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô-nghiệm\right)\\\left(x+2\right)\left(2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Câu a chắc là đề sai, vì nghiệm vô cùng xấu, tử số của phân thức cuối cùng là \(x+17\) mới hợp lý
b.
Đặt \(x+3=t\)
\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=14\)
\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-6=0\) (đến đây đoán rằng bạn tiếp tục ghi sai đề, nhưng thôi cứ giải tiếp)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=-3+\sqrt{15}\\t^2=-3-\sqrt{15}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow t=\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\Rightarrow x=-3\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\)
Câu c chắc cũng sai đề, vì lên lớp 8 rồi không ai cho đề kiểu này cả, người ta sẽ rút gọn luôn số 1 bên trái và 60 bên phải.
c)Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)=60\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+6\right)\left(x+1\right)=60\)
\(\Leftrightarrow x^3+x^2-5x^2-5x+6x+6-60=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-4x^2+x-54=0\)
Bạn xem lại đề, nghiệm rất xấu
Giups mik giải bài này nhanh nha
\(\frac{\left(x-y\right)^2+xy}{\left(x+y\right)^2-xy}\)\(\left[1\frac{x^5+y^5+x^3y^2+x^2y^3}{\left(x^3-y^3\right)\left(x^3+y^3+x^2y+xy^2\right)}\right]\)
Rút gọn giùm mik nha
Câu 1 :
Phân tích đa thức thành nhân tử
A = \(\left(x^2+y^2\right)^3+\left(z^2-x^2\right)^3-\left(y^2+z^2\right)^3\)
Câu 2 :Tìm dư trong phép chia đa thức
f ( x ) =\(x^{1994}+x^{1993}+1\) cho \(x^2\)+x + 1 .
x1994+x1993+1:x2+x+1
=(x1994+x1993:x2+x)+1
=x996+1
vậy dư là x996+1
chắc zậy
Câu 1 tự lm.
Câu 2:
Ta có: \(f\left(x\right)=x^{1994}+x^{1993}+1\)
= \(\left(x^{1994}-x^2\right)+\left(x^{1993}-x\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
= \(x^2\left(x^{1992}-1\right)+x\left(x^{1992}-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
= \(\left[\left(x^3\right)^{664}-\left(1^3\right)^{664}\right]\left(x^2+x\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
= \(\left(x^3-1^3\right)\left(x^{1989}+x^{1986}+...+x^3+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
= \(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^{1989}+x^{1986}+..+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
= \(\left(x^2+x+1\right)\left[\left(x-1\right)\left(x^{1989}+..+1\right)+1\right]\)
Vì \(x^2+x+1\) \(⋮\) \(x^2+x+1\)
=> \(f\left(x\right)\) \(⋮\) \(x^2+x+1\) hay số dư trong phép chia là 0
Bài 2
Giải hệ phương trình sau \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(y-2\right)=\left(x+2\right)\left(y-4\right)\\\left(x-3\right)\left(2y+7\right)=\left(2x-7\right)\left(y+3\right)\end{matrix}\right.\)
=>xy-2x=xy-4x+2y-8 và 2xy+7x-6y-21=2xy+6x-7y-21
=>2x-2y=-8 và x+y=0
=>x-y=-4 và x+y=0
=>2x=-4 và x+y=0
=>x=-2 và y=2
Bài 1 giải hệ pt
a,\(\begin{cases}3\left(x+y\right)+9=2\left(x-y\right)\\2\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)-11\end{cases}\)
đặt x+y=a,x-y=b
hpt\(\Leftrightarrow\begin{cases}3a-2b=-9\\2a-3b=-11\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}6a-4b=-18\\6a-9b=-33\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}5b=15\\2a-3b=-11\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}b=3\\a=-1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x+y=-1\\x-y=3\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}\)
vậy hpt có nghiệm x=1,y=-2
\(\begin{cases}3\left(x+y\right)+9=2\left(x-2\right)\\2\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)-11\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow5\left(x+y\right)+9=5\left(x-y\right)-11\)
\(\Leftrightarrow5\left(x+y\right)-5\left(x-y\right)+20=0\)
\(\Leftrightarrow5\left(x+y-x+y+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2y+4=0\)
\(\Leftrightarrow2y=-4\Leftrightarrow y=-2\)
Vớ \(y=-2\) thay vào hft đã cho ta được: \(x=1\)
Vậy \(x=1;y=-2\)