tìm x để biểu thức sau nguyên: \(\dfrac{5}{\sqrt{2x+1+2}}\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
tìm x để biểu thức sau có nghĩa:
\(\dfrac{x-2\sqrt{x+5}}{\sqrt{2x^2+1}}\)
\(\dfrac{x-2\sqrt{x+5}}{\sqrt{2x^2+1}}\) có nghĩa khi
\(\left\{{}\begin{matrix}x+5\ge0\\2x^2+1>0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-5\\2x^2+1>0\forall x\in R\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x\ge-5\)
1) Tính giá trị của biểu thức : A= 3\(\sqrt{\dfrac{1}{3}}\) - \(\dfrac{5}{2}\)\(\sqrt{12}\) - \(\sqrt{48}\)
2) Tìm x để biểu thức sau có nghĩa : A=\(\sqrt{12-4x}\)
3) Rút gọn biểu thức : P= \(\dfrac{2x-2\sqrt{x}}{x-1}\) với x≥0 và x ≠1
1) \(A=3\sqrt{\dfrac{1}{3}}-\dfrac{5}{2}\sqrt{12}-\sqrt{48}\)
\(=3\cdot\dfrac{\sqrt{1}}{\sqrt{3}}-\dfrac{5\sqrt{12}}{2}-\sqrt{4^2\cdot3}\)
\(=\dfrac{3\cdot1}{\sqrt{3}}-\dfrac{5\cdot2\sqrt{3}}{2}-4\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{3}-5\sqrt{3}-4\sqrt{3}\)
\(=-8\sqrt{3}\)
2) \(A=\sqrt{12-4x}\) có nghĩa khi:
\(12-4x\ge0\)
\(\Leftrightarrow4x\le12\)
\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{12}{4}\)
\(\Leftrightarrow x\le3\)
3) \(\dfrac{2x-2\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\right)^2-1^2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{\text{x}}}{\sqrt{x}+1}\)
Tìm giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa:
a)\(\sqrt{\dfrac{3x-1}{5}}\)
b)\(\sqrt{\dfrac{3}{15-2x}}\)
c) \(\sqrt{\dfrac{-2x}{x^2-3x+9}}\)
a: ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{3}\)
b: ĐKXĐ: \(x< \dfrac{15}{2}\)
c: ĐKXĐ: \(x\le0\)
Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức sau có giá trị nguyên
A=\(\dfrac{x+2}{x-5}\) B=\(\dfrac{3x+1}{2-x}\) C=\(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\) D=\(\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)
\(A=\) \(\dfrac{x+2}{x-5}\)
\(=\dfrac{\left(x-5\right)+7}{x-5}\)
\(=1+\dfrac{7}{x-5}\)
để \(\dfrac{7}{x-5}\) ∈Z thì 7⋮x-5
⇒x-5∈\(\left(^+_-1,^+_-7\right)\)
Còn lại thì bạn tự tính nha
Cho biểu thức
𝑃 = \(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}{x+1}\left(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x+1}}+\dfrac{1}{1-x}\right)\)
1. Rút gọn biểu thức P. Tìm x để 𝑃 = \(-\dfrac{2}{5}\)
2. Tìm x nguyên để \(\sqrt{x}\), \(\dfrac{1}{p}\) cũng là số nguyên.
ai giúp mình với ạ , mình cảm ơn nhiều
1) Ta có: \(P=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}{x+1}\left(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-x}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)}{x+1}\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}+1-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+1}\cdot\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+1}\)
Để \(P=-\dfrac{2}{5}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+1}=\dfrac{-2}{5}\)
\(\Leftrightarrow-2x-2=5\sqrt{x}-5\)
\(\Leftrightarrow-2x-2-5\sqrt{x}+5=0\)
\(\Leftrightarrow-2x-5\sqrt{x}+3=0\)
\(\Leftrightarrow-2x-6\sqrt{x}+\sqrt{x}+3=0\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)+\left(\sqrt{x}+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\left(-2\sqrt{x}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}+1=0\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}=-1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)(thỏa ĐK)
tìm x để các biểu thức sau có nghĩa:
a)\(\sqrt{\left(x-2\right)}\)+\(\dfrac{1}{x-5}\) b)\(\sqrt{\left(2x-6\right)\left(7-x\right)}\) c)\(\sqrt{4x^2-25}\)
d)\(\dfrac{2}{x^2-9}\)-\(\sqrt{5-2x}\) e)\(\dfrac{x}{x^2-4}\)+\(\sqrt{x-2}\)
a) \(\sqrt{x-2}+\dfrac{1}{x-5}\) có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ne5\end{matrix}\right.\)
b) \(\sqrt{\left(2x-6\right)\left(7-x\right)}=\sqrt{2\left(x-3\right)\left(7-x\right)}\) có nghĩa khi:
\(\left(x-3\right)\left(7-x\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-3\ge0\\7-x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-3\le0\\7-x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\x\ge7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow3\le x\le7\)
c) \(\sqrt{4x^2-25}=\sqrt{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}\) có nghĩa khi:
\(\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x-5\ge0\\2x+5\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x-5\le0\\2x+5\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{5}{2}\\x\ge-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{5}{2}\\x\le-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{5}{2}\\x\le-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
d) \(\dfrac{2}{x^2-9}-\sqrt{5-2x}=\dfrac{2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\sqrt{5-2x}\) có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ne0\\x-3\ne0\\5-2x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm3\\x\le\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
e) \(\dfrac{x}{x^2-4}+\sqrt{x-2}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{x-2}\) có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x+2\ne0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm2\\x\ge2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x>2\)
Cho biểu thức: N=\(\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)với x ≥0; x≠1
a) Rút gọn N
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của N
c) Tim x để biểu thức M=\(\dfrac{2\sqrt{x}}{N}\)nhận giá trị nguyên
a: Ta có: \(N=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)
\(=x-\sqrt{x}+1\)
Tìm đk để các biểu thức sau có nghĩa:
1. \(\sqrt{3x^{2}-x+2}\)
2. \((\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{2}{2-\sqrt{x}}): \dfrac{x}{\sqrt{2x+1}}\)
1: ĐKXĐ: 3x^2-x+2>=0
=>x thuộc R
2: ĐKXĐ: x>=0 và căn x-1<>0 và 2-căn x<>0 và 2x+1>0 và x<>0
=>x>0 và x<>1 và x<>4
tìm x nguyên để các biểu thức sau có giá trị nguyên
B= \(\dfrac{x+2}{x+1}\)
C= \(\dfrac{5}{2x+7}\)
Lời giải:
$B=\frac{(x+1)+1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}$
Để $B$ nguyên thì $\frac{1}{x+1}$ nguyên.
Với $x$ nguyên, để $\frac{1}{x+1}$ nguyên thì $1\vdots x+1$
$\Rightarrow x+1\in\left\{\pm 1\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0;-2\right\}$
Với $x$ nguyên, để $\frac{5}{2x+7}$ nguyên thì:
$5\vdots 2x+7$
$\Rightarrow 2x+7\in\left\{\pm 1;\pm 5\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{-3;-4;-1;-6\right\}$
B=\(\dfrac{x+2}{x+1}=1\dfrac{1}{x+1}\)(x khác -1)
=> Để B nguyên thì 1 chia hết cho x+1
=> x+1 ∈Ư(1)={1,-1}
X+1 | 1 | -1 |
x | 0 | -2 |
Vậy để B nguyên thì x∈{0,-2}
C=\(\dfrac{5}{2x+7}\)(x khác -7/2)
Để C nguyên thì 5 chia hết cho 2x+7
=>2x+7∈Ư(5)={1,-1,5,-5}
2x+7 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | -3 | -4 | -1 | -6 |
Để C nguyên thì x∈{-3,-4,-1,-6}
Để B=\(\dfrac{x+2}{x+1}\) là số nguyên thì x+2 ⋮ x+1
x+2 ⋮ x+1
⇒x+1+1 ⋮ x+1
⇒1 ⋮ x+1
Ta có bảng:
x+1=-1 ➜x=-2
x+1=1 ➜x=0
Vậy x ∈ {-2;0}
Để C= \(\dfrac{5}{2x+7}\) là số nguyên thì 5 ⋮ 2x+7
5 ⋮ 2x+7
⇒2x+7 ∈ Ư(5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng giá trị:
2x+7=-5 ➜x=-6
2x+7=-1 ➜x=-4
2x+7=1 ➜x=-3
2x+7=5 ➜x=-1
Vậy x ∈ {-6;-4;-3;-1}
Chúc bạn học tốt!
Tìm x nguyên để các biểu thức sau nguyên:
a) D= \(\dfrac{5}{x-3}\) (với x≠3)
b) E= \(\dfrac{4x-5}{2x+1}\) (với x≠\(-\dfrac{1}{2}\))
a: Để D là số nguyên thì \(x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)